Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 11,12,13,14 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung tài liệu gồm phần đáp án và gợi ý cách giải bài tập trang 112 một cách chi tiết và dễ hiểu. Mời các em tham khảo tài liệu để có thêm những phương pháp giải bài tập hay, khoa học. Hy vọng tài liệu sẽ là tài liệu hữu ích giúp quá trình học tập của các em được tốt hơn! | Bài 12 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1 Cho ∆ ABC= ∆ HIK trong đó cạnh AB = 2cm. ∠B=400; BC= 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK? Hướng dẫn giải bài 12 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1: Ta có ∆ ABC= ∆ HIK (gt) Suy ra: AB = HI= 2cm, BC = IK= 4cm, ∠I = ∠B = 400 Bài 13 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1 Cho ∆ ABC= ∆ DEF. Tính chu vi mỗi tam giá nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó) Hướng dẫn giải bài 13 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1: Ta có ∆ABC = ∆ DEF Suy ra: AB = DE= 4cm, BC = EF = 6cm, DF = AC = 5cm. Chu vi của tam giác ABC bằng: AB + BC + AC = 4 + 5 + 6 = 15 (cm) Chu vi của tam giác DEF bằng: DE + EF + DF = 4 + 5 + 6 = 15 (cm ) Bài 14 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1 Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC (Không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H, I ,K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết: AB=KI, ∠B =∠K. Hướng dẫn giải bài 14 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1: Ta có: ∠B =∠K nên B, K là hai đỉnh tương ứng. AB= KI nên A, I là hai đỉnh tương ứng. Vậy ∆ABC = ∆IKH. Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieuXANH.com và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1 >> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 15,16,17,18,19 trang 114 SGK Hình học 7 tập .