Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thuyết âm dương ngũ hành

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Thuyết âm dương ngũ hành trình bày một vài khái quát chung; tư tưởng Triết học về âm dương, nguyên lý hoạt động của thuyết Âm dương, tư tưởng Triết học về ngũ hành, luật biến đổi của âm dương ngũ hành và tác dụng của nó đến đời sống hiện thực. | I. Khái quát chung Âm dương và ngũ hành là hai phạm trù quan trọng và là những khái niệm trừu tượng đầu tiên của người xưa đối với sự tiến hóa của vũ trụ. Là cội nguồn của quan điểm duy vật và biện chứng trong tư tưởng TH của người T.hoa. Học thuyết âm dương ngũ hành là thế giới quan của người Trung Hoa ở vào một thời kỳ lịch sử đã lùi vào dĩ vãng, lúc đó lực lượng sản xuất và khoa học còn ở trình độ thấp, cho nên không khỏi có những hạn chế do những điều kiện lịch sử đương thời quy định. Đặc biệt, sự phát triển của nó chưa gắn với những thành tựu của khoa học tự nhiên cận hiện đại, nó còn mang dấu ấn của tính trực giác và tính kinh nghiệm. Song học thuyết đó đã trang bị cho con người tư tưởng duy vật khá sâu sắc và độc đáo nên đã trở thành lý luận cho một số ngành khoa học cụ thể. 1 II. Tư tưởng THọc về âm dương THÁI CỰC ĐỒ Nam Đông Tây Bắc Người Trung Quốc khi vẽ hình thì hướng Bắc bên dưới, Nam bên trên, Đông bên phải và Tây bên trái của hình bởi vì Trung Quốc ở Bắc Bán Cầu nên người ta ngồi ở phía Bắc mà nhìn lên phía Nam, và theo đó mà đặt phương vị. Như vậy trước mặt là phương Nam, tay trái phương Đông, bên phải phương Tây. Trên Thái Cực Đồ thì phần màu trắng là khí Dương nằm ở phương Đông nơi Mặt Trời mọc, phần màu đen thì là khí Âm nằm ở phương Tây. 2 Trời Đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến hóa. Thái Cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương luôn luôn chuyễn hóa làm cho Vũ Trụ động và vạn vật sinh tồn. Người ta thường nói: Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái. 3 Hai khí Âm Dương giao tiếp tuần hòan sinh hóa ra vạn vật theo 4 trạng thái phát triển và suy tận được gọi là Tứ Tượng (Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm). Tứ Tượng lại sinh Bát Quái. Bát Quái là tám tướng chính của Âm Dương, sinh hóa ra 5 khí chất chính là Ngũ .