tailieunhanh - Bài giảng Dược học cổ truyền: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Phần 1 của tập bài giảng Dược học cổ truyền cung cấp cho sinh viên những nội dung về: sơ lược về sự hình thành nền y học cổ truyền Việt Nam; một số học thuyết y học cổ truyền như học thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành, học thuyết tạng tượng; nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền; phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Đơn vị biên soạn KHOA DƯỢC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Hậu Giang Năm 2020 Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM. 1 Chương 2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG . 6 HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH . 17 HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG . 24 Chương 3 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN . 41 Chương 4 PHÉP TẮC TRỊ BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN47 Chương 5 THUỐC CỔ TRUYỀN . 53 Chương 6 CHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN . 64 THUỐC GIẢI BIỂU THUỐC THANH NHIỆT. 80 THUỐC TRỪ HÀN. 90 THUỐC CHỮA HO TRỪ ĐỜM - BÌNH SUYỄN BÌNH CAN TỨC PHONG - AN THẦN . 104 THUỐC TRỪ THẤP . 101 THUỐC PHẦN KHÍ . 106 THUỐC PHẦN HUYẾT. 111 THUỐC BỔ DƯỠNG . 115 THUỐC TIÊU ĐẠO TẢ HẠ CỐ SÁP . 120 Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU Sau khi học xong sinh viên phải bày được các đặc điểm của nền y học cổ truyền Việt Nam trong từng thời kỳ. ra được tính ưu việt của y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến nay. 1. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Từ thời Hồng Bàng và các Vua hùng đã có tục ăn trầu nhuộm răng để bảo vệ răng miệng làm ấm cơ thể. Trong thời kỳ này cũng đã phát hiện và sử dụng một số vị thuốc khác như Mộc hương an tức hương hương phụ quế tê giác. Từ thế kỷ III trước công nguyên nhân dân nước Âu Lạc đã biết nấu rượu để uống làm thuốc. Trong thời kỳ này phương pháp phòng chữa bệnh chủ yếu bằng truyền miệng. Người dân đã biết cách phòng chữa bệnh như - Làm nhà - Đào giếng - Dùng lửa - Dùng thuốc sử quân tử sắn dây - Dùng gừng giềng để làm gi vị - Ăn trầu làm ấm cơ thể - Nhuộm răng cánh kiến-ngũ bội tử-vỏ lựu 2. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938 SCN Gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ trong thời gian này người Trung Quốc đã lấy đi nhiều vị thuốc của nước ta đem về nước như Ý dĩ Sử quân tử Hoắc hương Trầm hương tê giác Đồi mồi đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc cũng sang việt nam để hành nghề từ đó Việt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN