Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Cơ học đất: Phần 2 - Phan Hồng Quân
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn cùng tìm hiểu ứng suất trong đất; độ lún của nền đất; sức chịu tải của nền; áp lực đất lên tường chắn được trình bày cụ thể trong "Giáo trình Cơ học đất: Phần 2". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Chương IV ÚNG SUẤT TRONG ĐẤT 1 . KHÁI NIỆM CHUNG Có nhiều nguyên nhân gây ra ứng suất trong đất. Thường gặp hơn cả là trọng lượng bản thân đất sự thay đổi nước ngầm trong đất và tải trọng từ công trình tác dụng lên đất thông qua móng ứng suất trong đất liên quan chặt chẽ với biến dạng của đất và khả nãng tiếp nhận tải trọng từ công trình sức chịu tải của nền là những biểu hiện cơ học quan trọng có thể gây ảnh hưởng đến việc khai thác và sử dụng công trình. L LL ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra còn gọi là ứng suất thường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến các quá trình cơ học tiếp theo do tải trọng công trình gây ra do đố phải được xác định với tư cách là trạng thái ban đầu của đất. Đây lă khác biệt quan trọng của đất so với các vật liệu xây dựng khác mà trong đa số trường hợp trộrig lượng bản thân được coi là một dạng tải trọng. Nói chung ứng suất do trọng-lượng bản thân đất gây ra là ổn định ngoại trừ trường hợp đặc biệt khi đất đang trong quạ trình trầm tích hoặc có sự thay đổi mực nước ngầm trong đâ t vì các lí do bên ngoài hay bên trong. Sự thay đổi ứng suất do thay đổi mực nước ngầm trong đất có liên quan trực tỉếp đên sự thay đổi trọng lượng bản thân đất do đó là một dạng đặc biệt của úng suấrìdó ưọng lượng bản thản. Ảnh huởng của sự thay đổi mực nước ngầm một mặt tường tự tắc động từ bên ngoài làm thay đổi áp lực nước lỗ rỗng đo đố lam thay đổi ứiíg suất hữu hiệu trong đất mặt khác lại tương tự như tác động bên trong theo kiểu đất dang trong quá __ 1 if J 1 trình trầm tích chưa kết thúc đất ƯC . 1.2. Tải trọng từ công trình trong phần lớn trường hợp được truyền lôn đất nền thông qua móng có độ cứng lớn hơn độ cứng của đất do đó quy luật của sự phân bố tải trọng phụ thuộc rất lớn vào độ cúng của móng. Một số trường hợp khấc tẫi trọng tầc dụng trực tiếp lên đất chẳng hạn tải trọng từ nền đường đạp lên nền đất tự nhiên. JẸ ất về cơ bản không chịu kéo do đó chỉ có tải trọng nén lên đất được quan tâm nghiên cứu. úhg suất -do tải trọng nén gây ra chù yêu là