Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV - Khái quát lịch sử Triết học Mác - Lênin có nội dung trình bày về điều kiện ra đời của Triết học Mác, những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác - Lênin. | CHƯƠNG IV KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NỘI DUNG CHÍNH ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1.Điều kiện kinh tế-xã hội? CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TƯ BẢN & SỰ BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI LÀ PHƯƠNG THỨC CĂN BẢN CỦA CNTB Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HOÀN THÀNH Ở TÂY ÂU NỀN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ ĐÃ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA www.aposters.com SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, LLSX phát triển rất mạnh mẽ, từ đó, PTSX TBCN được củng cố vững chắc, đúng như nhận định của C.Mác và Ph.Ăngghen: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ | CHƯƠNG IV KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NỘI DUNG CHÍNH ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1.Điều kiện kinh tế-xã hội? CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TƯ BẢN & SỰ BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI LÀ PHƯƠNG THỨC CĂN BẢN CỦA CNTB Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HOÀN THÀNH Ở TÂY ÂU NỀN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ ĐÃ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA www.aposters.com SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, LLSX phát triển rất mạnh mẽ, từ đó, PTSX TBCN được củng cố vững chắc, đúng như nhận định của C.Mác và Ph.Ăngghen: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”[1]. [1] C.Mác và Ph,Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, t.4, tr.603. Làm thay đổi căn bản trong cấu trúc giai cấp :Tư sản và vô sản trở thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội TBCN Sự phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa lại làm cho những mâu thuẫn xã hội bộc lộ ngày càng rõ rệt và gay gắt, những xung đột giữa tư sản và vô sản đã trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp. Cho nên, trong tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Engels viết: "Lịch sử của giai cấp công nhân bắt đầu ở Anh từ nửa sau thế kỷ XVIII với sự phát minh ra máy hơi nước và việc chế biến bông". SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Lý tưởng bình đẳng xã hội mà giai cấp tư sản nêu ra đã không thực hiện được ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Vào những năm 30- 40 của thế kỷ XIX đã có những biến đổi sâu sắc trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, từ những .