tailieunhanh - Bài giảng Triết học (cao học): Chương II
Bài giảng Triết học (cao học): Chương II - Khái lược lịch sử Triết học phương Đông có nội dung trình bày về Triết học Ấn Độ cổ trung đại, Triết học Trung Quốc cổ trung đại, lịch sử tư tưởng triết học trung cổ Việt Nam | CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG NỘI DUNG I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI II. TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI III. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn độ cổ, trung đại 2. Một số nội dung triết học Ấn độ cổ, trung đại 2. Một số nội dung triết học ẤN độ cổ trung đại Một là: Tư tưởng bản thể luận Bản thể luận thần thoại tôn giáo: Người Ấn độ sáng tạo ra một thế giới các vị thần có tính chất tự nhiên Tư duy triết học: Trong giáo lý của đạo bàlamôn và kinh Upanisad đã coi có một vị thần” sáng tạo tối cao” là Brahman và một tinh thần tối cao là Bahman Nội dung căn bản trong kinh Upanisad là lý giải kinh vê da & tìm ra con đường giải thoát con người ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện tượng hữu hình, hữu hạn nhưng phù du này Một là: Tư tưởng bản thể luận Tư duy triết học: Brahman ( đấng sáng tạo tối cao) Bahman ( tinh thần tối cao) At man ( linh hồn cá thể) At man . | CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG NỘI DUNG I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI II. TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI III. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn độ cổ, trung đại 2. Một số nội dung triết học Ấn độ cổ, trung đại 2. Một số nội dung triết học ẤN độ cổ trung đại Một là: Tư tưởng bản thể luận Bản thể luận thần thoại tôn giáo: Người Ấn độ sáng tạo ra một thế giới các vị thần có tính chất tự nhiên Tư duy triết học: Trong giáo lý của đạo bàlamôn và kinh Upanisad đã coi có một vị thần” sáng tạo tối cao” là Brahman và một tinh thần tối cao là Bahman Nội dung căn bản trong kinh Upanisad là lý giải kinh vê da & tìm ra con đường giải thoát con người ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện tượng hữu hình, hữu hạn nhưng phù du này Một là: Tư tưởng bản thể luận Tư duy triết học: Brahman ( đấng sáng tạo tối cao) Bahman ( tinh thần tối cao) At man ( linh hồn cá thể) At man đat tới sự giải thoát để nhập vào Brahman, song do tình cảm,ý chí, dục vọng luân hồi 2. Một số nội dung triết học ẤN độ cổ trung đại 2. Một số nội dung triết học Ấn độ cổ trung đại Ba là: Chú trọng những vấn đề nhân sinh quan từ giác độ siêu hình học tâm như minh kính đài Tiêu biểu trong triết học của Đạo Phật TỔNG QUAN Sakyamuni đắc đạo dưới cội Bồđề Sakya truyền chính pháp THUYẾT NHÂN QUẢ Triết học của Đạo Phật . . () () Hiện tại Quá khứ Vị lai SỰ THỐNG NHẤT Sự biến chuyển thời gian TỨ DIỆU ĐẾ Triết học của Đạo Phật ĐẾ (Thực trạng) ĐẾ (con đường) ĐẾ (nguyên nhân) ĐẾ (mục tiêu) GIẢI THOÁT ĐỜI LÀ BỂ KHỔ (KHỔ HẢI) Bốn là: tư tưởng giải thoát Giải thoát là phạm trù triết học tôn giáo Ấn độ dùng để chỉ trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức của con người thoát khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ cuộc đời Đạt tới sự giải thoát con người sẽ đạt tới sự giác ngộ, nhận ra chân bản của mình, thực tướng của vạn .
đang nạp các trang xem trước