Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây tập trung trình bày các khái luận về triết học; tiến trình lịch sử triết học phương Tây. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. Nguyễn Đăng Dũng, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006. 2. PGS. Đinh Ngọc Thạch, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006. 3. GS. Hà Thúc Minh, Triết học cổ đại Hy Lạp, nxb Mũi Cà Mau, 2000. 4. Dương Ngọc Dũng, Đường vào Triết học, nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2006 PHẦN A KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1. Những mầm mống của tư duy triết học xuất hiện trong xã hội loài người 2. Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” 3. Các yếu tố cấu thành triết học. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử 5. Tính quy luật của sự ra đời , phát triển tư tưởng triết học 6. Tính tất yếu của sự thay đổi các chủ đề tư tưởng triết học 1. Những mầm mống của tư duy triết học xuất hiện trong xã hội loài người Tư duy triết học xuất hiện vào khoảng TK thứ VI - BC ở cả phương Đông lẫn phương Tây. Giải thích thế giới qua các câu chuyện hay những trường ca thần thoại chứa đựng tư duy triết học mang tính trừu tượng, những thắc mắc về vũ trụ, bản nguyên thế giới, sự vận động biến đổi của vạn vật rất sơ khai, mộc mạc đơn giản. Nhìn chung, những tư duy triết học đầu tiên này mang tính trực quan, rời rạc, chưa có hệ thống và là sản phẩm thuần túy của tư duy tưởng tượng của con người . 2.Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” Phương Đông: minh triết tri hành hợp nhất. Đó là quá trình tu chứng trải nghiệm tự thân và đạt đến sự thông thái về tri thức cũng như hành động. Phương Tây:Triết học tiếng Hy Lạp “philosophia” (φιλοσοφία), sự hợp nhất của “yêu mến”, “yêu thích”, “khát vọng” (φιλεω, hoặc φιλία) và “sự thông thái”. Tiếng Anh: philosophy, tiếng Pháp: philosophie. 2.Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” Nghĩa hẹp: yêu mến sự thông thái, khát khao vươn đến tri thức. Nghĩa rộng: tri thức phổ quát, tri thức chung nhất về vấn đề tồn tại và tư duy, thời cổ đại, tri thức triết học là tri thức bao trùm, cho nên nó được xem là “khoa học của các khoa học”. Nghĩa chung nhất: triết học là khoa học nghiên cứu về | LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. Nguyễn Đăng Dũng, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006. 2. PGS. Đinh Ngọc Thạch, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006. 3. GS. Hà Thúc Minh, Triết học cổ đại Hy Lạp, nxb Mũi Cà Mau, 2000. 4. Dương Ngọc Dũng, Đường vào Triết học, nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2006 PHẦN A KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1. Những mầm mống của tư duy triết học xuất hiện trong xã hội loài người 2. Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” 3. Các yếu tố cấu thành triết học. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử 5. Tính quy luật của sự ra đời , phát triển tư tưởng triết học 6. Tính tất yếu của sự thay đổi các chủ đề tư tưởng triết học 1. Những mầm mống của tư duy triết học xuất hiện trong xã hội loài người Tư duy triết học xuất hiện vào khoảng TK thứ VI - BC ở cả phương Đông lẫn phương Tây. Giải thích thế giới qua các câu chuyện hay những trường ca thần thoại chứa đựng tư duy triết học mang tính trừu tượng, những thắc mắc về