Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Choáng chấn thương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
- Choáng là một hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô. Choáng cũng đã được định nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu hay lưu lượng được phân bố kém đến độ khả năng thương tổn tế bào không hồi phục có thể xảy ra. | CHOÁNG CHẤN THƯƠNG BS CKII Phạm Trí Dũng Trưởng Khoa Cấp cứu BVCR NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG - Choáng là một hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô. Choáng cũng đã được định nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu hay lưu lượng được phân bố kém đến độ khả năng thương tổn tế bào không hồi phục có thể xảy ra. I. ĐẠI CƯƠNG - Choáng mất máu là nguyên nhân thường gặp nhất của choáng chấn thương. - Sinh lý bệnh: giảm thể tích là nguyên nhân chủ yếu của choáng chấn thương. Từ giảm thể tích sẽ dẫn đến các hiện tượng: + Co mạch bù trừ do đáp ứng của hệ giao cảm - thượng thận. * Tạm thời. * Không cải thiện tưới máu mô. I. ĐẠI CƯƠNG + Giam giữ máu tại các mao mạch. * Gia trọng thiếu máu mô * Giảm thiểu dịch lưu hành + Phù tế bào, suy tế bào suy đa tạng II. CHẨN ĐOÁN -Lâm sàng; biểu hiện tình trạng giảm tưới máu mô và cung cấp oxy -Cận lâm sàng: không có xét . | CHOÁNG CHẤN THƯƠNG BS CKII Phạm Trí Dũng Trưởng Khoa Cấp cứu BVCR NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG - Choáng là một hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô. Choáng cũng đã được định nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu hay lưu lượng được phân bố kém đến độ khả năng thương tổn tế bào không hồi phục có thể xảy ra. I. ĐẠI CƯƠNG - Choáng mất máu là nguyên nhân thường gặp nhất của choáng chấn thương. - Sinh lý bệnh: giảm thể tích là nguyên nhân chủ yếu của choáng chấn thương. Từ giảm thể tích sẽ dẫn đến các hiện tượng: + Co mạch bù trừ do đáp ứng của hệ giao cảm - thượng thận. * Tạm thời. * Không cải thiện tưới máu mô. I. ĐẠI CƯƠNG + Giam giữ máu tại các mao mạch. * Gia trọng thiếu máu mô * Giảm thiểu dịch lưu hành + Phù tế bào, suy tế bào suy đa tạng II. CHẨN ĐOÁN -Lâm sàng; biểu hiện tình trạng giảm tưới máu mô và cung cấp oxy -Cận lâm sàng: không có xét nghiệm nào chẩn đoán tức thì được choáng II. CHẨN ĐOÁN 1.Chẩn đoán choáng - Chẩn đoán sớm: + khám xét kỹ tình trạng tuần hoàn mới giúp nhận định được choáng ở giai đoạn sớm. + Cơ chế bù trừ có thể giúp giữ vững huyết áp tâm thu cho đến khi bệnh nhân mất hơn 20-30% thể tích máu. II. CHẨN ĐOÁN 1.Chẩn đoán choáng Dấu hiệu sớm của choáng: - Nhịp tim nhanh và co mạch da. Trên bệnh nhân chấn thương có nhịp tim nhanh, tứ chi vã mồ hôi lạnh thì phải được xem như đang ở trạng thái choáng, trừ phi có nguyên nhân khác được chứng minh. - Dấu hiệu bấm móng tay: hồng trở lại muộn sau 2 giây. II. CHẨN ĐOÁN 1.Chẩn đoán choáng Dấu hiệu sớm của choáng: - Chênh lệch huyết áp kẹp cũng là dấu hiệu sớm. Tuy nhiên, lúc này đã mất một khối lượng máu đáng kể và cơ chế bù trừ đã bị ảnh hưởng. - Chỉ số choáng: >= 1 II. CHẨN ĐOÁN 1.Chẩn đoán choáng Dấu hiệu sớm của choáng: - Chỉ số choáng là tỷ số giữa số nhịp mạch trong 1 phút và số huyết áp tâm thu (tính bằng mmHg). Chỉ số này có giá trị ở từng thời điểm và .