Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Cơ sở tính toán cầu chịu tải trọng của động đất: Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Cơ sở tính toán cầu chịu tải trọng của động đất", phần 2 cung cấp cho người đọc các nội dung: So sánh các đặc điểm chính của tiêu chuẩn 22TCN-221-95 và tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN-272-01 về thiết kế động đất đối với cầu, một vài kiến nghị về phòng chống động đất cho công trình cầu. Mời các bạn tham khảo | Chương 4 SO SÁNH CÂC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TIÊU CHUAN 22TCN-221 -95 VÀ TIÊU CHUAN thiết kế cầu 22 TCN 272-01 VỀ THIẾT KÊ ĐỘNG ĐẤT ĐỐI VÓI CẨU 4.1. GIỚI THIÊU Trong Chương này sẽ không để cập đến những vấn đề lý thuyết thiết kế động đất má chỉ so sánh những quy định cụ thể của 2 Tiêu chuẩn 22TCN-221-95 hiện hành và Tiêu chuẩn AASHTO LRFD-1998. Nội dung biên soạn phần thiết kế chống động đất cho cầu trong Tiêu chuẩn cầu mới ban hành tháng 8-2001 mang ký hiệu 22TCN 272-01 là dựa trên sự cải biên Tiêu chuẩn AASHTO LRFD-1998. 4.2. VÀI NÉT CHÍNH VỀ cơ sở BIÊN SOẠN CỦA 22TCN VÀ AASHTO -LRFD-1998 VỀ THIẾT KÊ ĐỘNG ĐẤT CHO CẦU - Tiêu chuẩn 22TCN-221-95 Tiêu chuẩn thiết kế công trình giao thông trong vùng động đất được Bộ GTVT ban hành năm 1995 có nội dung chủ yếu dựa trên phương pháp của Tiêu chuẩn Liên Xô cũ về thiết kê động đất cho công trình giao thông.Trong đó có sử dụng các bản đồ phân vùng động đất Việt Nam do Viện Vật lý địa cẩu Việt Nam biên soạn từ trưỡc năm 1995. - Phần quy định vể thiết kê động đất của Tiêu chuẩn AASHTO -LRFD-1998 đã được biên soạn dựa trên các phương pháp đã được nghiên cứu ở Mỹ trong nhiều năm qua và có hiệu chỉnh theo các kết quả nghiên cứu tích luỹ được sau các trận động đất mạnh nhất nước Mỹ xảy ra gần đây tại San Franxisco năm 1990.Trong đó có sử dụng các bản đồ phân vùng hệ sô gia tốc động đất theo các xác suất xuất hiệnkhácnhautrênlãnh thổ nước Mỹ. 97 4.3. VỀ MỤC TIÊU THIẾT KÊ VÀ TẦN SUẤT ĐỘNG ĐẤT 4.3.1. Theo 22TCN-221-95 - Không quy định rõ tần suất xuất hiện động đất mà dùng cấp động đất lớn nhất 4.3.2. Theo AASHTO-LRFD-1998 - Kết cấu sẽ chịu đựng ỏ trạng thái làm việc đàn hồi đối khi xảy ra các trận động đất nhỏ và vừa mà không có hư hỏng đáng kể. Cường độ động đất thực tế và lực động đất thực tế sẽ được sử dụng trong phương pháp thiết kế - Các trận động đất mạnh sẽ không gây sụp đổ toàn bộ hoặc từng phần của cầu. Tại những chỗ có thể những hư hỏng sẽ dễ tiếp cận để thanh tra và sửa chữa - Mục đích thiết kế cầu được nói rõ thiệt hại vể .