Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Ngữ văn 11 Phong cách ngôn ngữ báo chí Bài cũ: 1. Lập luận so sánh trong văn nghị luận có tác dụng là: A.Nhằm làm rõ sự khác nhau giữa các đối tượng , làm cho bài nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. B. Nhằm làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác làm cho văn nghị luận rõ ràng , cụ thể và có sức thuyết phục. C.Nhằm làm rõ sự giống nhau giữa đối tượng, làm cho bài nghị luận rõ ràng cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. D. Nhằm thể hiện quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó? 2. Xác định thao tác lập luận so sánh trong các đoạn văn sau? Tôi nghĩ: hi vọng là cái chẳng phải là có, cũng chẳng phải là không có. Nó cũng như con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có con đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. So sánh tương đồng So sánh tăng cấp. Trên trời có cái to lớn hơn cả biển cả, đó là bầu trời. Nhưng có cái còn to lớn hơn cả bầu trời kia nữa, đó là tâm hồn con người. Bài mới: I. Khái quát về . | Ngữ văn 11 Phong cách ngôn ngữ báo chí Bài cũ: 1. Lập luận so sánh trong văn nghị luận có tác dụng là: A.Nhằm làm rõ sự khác nhau giữa các đối tượng , làm cho bài nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. B. Nhằm làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác làm cho văn nghị luận rõ ràng , cụ thể và có sức thuyết phục. C.Nhằm làm rõ sự giống nhau giữa đối tượng, làm cho bài nghị luận rõ ràng cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. D. Nhằm thể hiện quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó? 2. Xác định thao tác lập luận so sánh trong các đoạn văn sau? Tôi nghĩ: hi vọng là cái chẳng phải là có, cũng chẳng phải là không có. Nó cũng như con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có con đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. So sánh tương đồng So sánh tăng cấp. Trên trời có cái to lớn hơn cả biển cả, đó là bầu trời. Nhưng có cái còn to lớn hơn cả bầu trời kia nữa, đó là tâm hồn con người. Bài mới: I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ báo chí: Thể thao Việt Nam sẽ có huy chương vàng ở các môn Olympic (25-11) Theo tính toán của các nhà chuyên môn, Ðoàn thể thao Việt Nam gần như chắc chắn sẽ có huy chương vàng ở các môn Olympic như bơi lội, điền kinh, nhảy cầu, trong đó nội dung bơi ngửa của Ðỗ Huy Long đang được kỳ vọng sau khi "kình ngư" kỳ cựu người Malaysia Kim Leng vắng mặt Ra mắt phòng đọc "Cửa sổ Hàn Quốc năng động" (25-11) - Kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, và 90 năm thành lập Thư viện Quốc gia Việt Nam, sáng 24-11, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức ra mắt phòng đọc "Cửa sổ Hàn Quốc năng động". Khái niệm: Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng, như văn bản dùng trong báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử 2. Thể loại: Tin tức, phóng sự, quảng cáo, tiểu phẩm, phỏng vấn, bình luận, trao đổi ý kiến PHÓNG SỰ - GHI CHÉP: Ngồi nhầm lớp, bệnh nặng! Ngay những vụ việc tại địa