tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Ngữ văn 11 Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp) Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ hành chính KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là ngôn ngữ chính luận? Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận? KIỂM TRA BÀI CŨ Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng, theo một quan điểm chính trị nhất định KIỂM TRA BÀI CŨ Tiêu chí Nghị luận Chính luận - Chức năng - Phạm vi sử dụng - Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường - Là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu - Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh | Ngữ văn 11 Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp) Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ hành chính KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là ngôn ngữ chính luận? Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận? KIỂM TRA BÀI CŨ Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng, theo một quan điểm chính trị nhất định KIỂM TRA BÀI CŨ Tiêu chí Nghị luận Chính luận - Chức năng - Phạm vi sử dụng - Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường - Là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu - Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực - Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Các phương tiện diễn đạt a) Về từ ngữ Đọc đoạn trích sau và nhận xét về từ ngữ trong văn bản Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận Tuyên ngôn độc lập “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. [ ] II. Các phương tiện diễn và đặc trưng của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN