tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ NGUYỄN TUÂN Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 11 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Sức hấp dẫn của truyện Thạch Lam chủ yếu toát ra từ đâu? Tình huống, sự kiện. Tính cách, số phận nhân vật. Các xung đột. Thế giới nội tâm nhân vật. Đáp án: giới nội tâm nhân vật. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Âm thanh nào trong các âm thanh sau được miêu tả ở truyện Hai Đứa Trẻ có sức vang ngân, xao xuyến và náo nức nhất đối với tâm hồn trẻ thơ Tiếng còi tàu. Tiếng đàn bầu. Tiếng ếch nhái. Tiếng trống. Đáp án: còi tàu. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Trong truyện Hai đứa trẻ có nhiều hình ảnh tương phản. Sự tương phản nào gây ấn tượng rõ nhất về tình trạng sống mòn mỏi, le lói của con người nơi phố huyện? A. Ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí . B. Thế giới phố huyện và một chút thế giới khác. C. Ánh sáng và bóng tối thuộc về đêm nơi phố huyện. D. Hình ảnh vũ trụ bao la và hình ảnh những con người bé nhỏ. Đáp án: A. Ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí . . | CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ NGUYỄN TUÂN Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 11 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Sức hấp dẫn của truyện Thạch Lam chủ yếu toát ra từ đâu? Tình huống, sự kiện. Tính cách, số phận nhân vật. Các xung đột. Thế giới nội tâm nhân vật. Đáp án: giới nội tâm nhân vật. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Âm thanh nào trong các âm thanh sau được miêu tả ở truyện Hai Đứa Trẻ có sức vang ngân, xao xuyến và náo nức nhất đối với tâm hồn trẻ thơ Tiếng còi tàu. Tiếng đàn bầu. Tiếng ếch nhái. Tiếng trống. Đáp án: còi tàu. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Trong truyện Hai đứa trẻ có nhiều hình ảnh tương phản. Sự tương phản nào gây ấn tượng rõ nhất về tình trạng sống mòn mỏi, le lói của con người nơi phố huyện? A. Ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí . B. Thế giới phố huyện và một chút thế giới khác. C. Ánh sáng và bóng tối thuộc về đêm nơi phố huyện. D. Hình ảnh vũ trụ bao la và hình ảnh những con người bé nhỏ. Đáp án: A. Ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí . thiệu về tác giả, tác phẩm. giả: a. Cuộc đời : -Nguyễn Tuân (1910-1987)sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. -Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính,quận Thanh Xuân,Hà Nội. -Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường về thể loại tùy bút. -Năm 1945, Nguyễn Tuân đến với cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. thiệu về tác giả, tác phẩm giả a. Cuộc đời Những sáng tác chính : (sách giáo khoa) Một chuyến đi (1938) Vang bóng một thời (1940) Thiếu quê hương (1940) - b. Sự nghiệp sáng tác thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm phẩm Chữ người tử tù (Ban đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng) là một truyện ngắn đặc sắc trong Vang bóng một thời – xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng” . Nếu còn sống, năm nay nhà văn Nguyễn Tuân thọ đúng 95 tuổi (1910-2005), kỷ niệm sự kiện này, nhà văn Đoàn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN