Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhân lực làm thương hiệu: Thị trường còn bỏ ngỏ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thương hiệu có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của DN, được xem là phần tài sản quan trọng nhất của DN" - nguyên tắc này đã được nhiều DN VN bắt đầu chú ý đến, song để có thể thuê một giám đốc thương hiệu, một chuyên viên về thương hiệu chuyên nghiệp vào thời điểm này là một điều khó khăn. | Nhân lực làm thương hiệu Thị trường còn bỏ ngỏ Thương hiệu có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của DN được xem là phần tài sản quan trọng nhất của DN - nguyên tắc này đã được nhiều DN VN bắt đầu chú ý đến song để có thể thuê một giám đốc thương hiệu một chuyên viên về thương hiệu chuyên nghiệp vào thời điểm này là một điều khó khăn. Giá trị của một thương hiệu mạnh Các chuyên gia kinh tế một thương hiệu mạnh có thể tăng dòng tiền của doanh nghiệp bạn bằng cách chiếm lĩnh thị phần và biến một cái giá cao hơn mức thông thường trở nên chấp nhận được. Khách hàng vẫn tỏ ra thích thú khi bỏ ra 200USD để mua một đôi giày hiệu Nike trong khi có thể mua một đôi giày khác có chất lượng tương tự nhưng chưa có tên tuổi chỉ với giá 50USD. Sự chênh lệch về giá cả ở đây nằm ở chỗ một đôi giày có thương hiệu còn một đôi thì không và khách hàng đã trả tiền để mua thương hiệu. Thương hiêu mạnh có thể tung ra sản phẩm và dịch vụ mới nhanh hơn những Cty thương hiệu yếu do mức độ tín nhiệm hiện có của thương hiệu khiến khách hàng dễ dàng chấp nhận. Thậm chí có bằng chứng cho thấy một thương hiệu mạnh có thể kích thích sự đổi mới đóng vai trò như một ngôi sao Bắc đẩu trong việc định hướng hướng dẫn hoạt động nghiên cứu và triển khai nhờ đó đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn đầu tư vào phát triển sản phẩm. Không chỉ thế trong những thời kỳ hỗn loạn thương hiệu mạnh có thể là nguồn gốc của sự ổn định tạo ra những rào cản ngăn chặn sự thâm nhập của những đối thủ cạnh tranh. Đây chính là giá trị giảm bớt rủi ro đối với dòng tiền của thương hiệu. Khó tìm người làm thương hiệu Theo một điều tra mới đây về tình trạng xây dựng thương hiệu của DN VN trên cơ sở khảo sát 498 DN trong đó 66 là DN tư nhân và 34 là DN nhà nước chỉ có 16 DN có bộ phận chuyên trách hoặc phòng tiếp thị chịu trách nhiệm chính về hoạt động tiếp thị 80 DN không có chức danh quản lý thương hiệu trong Cty. Đánh giá về thực trạng này ông Phạm Quang Vinh - GĐ Cty Pham Partners đối tác đại diện tại VN của Interbrand Cty tư vấn .