Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn hoá Phương Đông và quản lí hiện đại (2)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đức trị và văn hoá doanh nghiệp Khổng Tử nhấn mạnh đức trị, hạt nhân của đức trị là giáo hoá. Khổng Tử coi trọng làm giàu, nhưng trước, trong và sau khi làm giàu thì phải giáo dục. Giáo dục làm cho mục tiêu, chính sách, tư tưởng của người quản lý trở thành mục tiêu, chính sách, tư tưởng của người bị quản lý. Người bị quản lý không còn là vật thể tiếp nhận bị động mà phải trở thành chủ thể quản lý, khi đó người bị quản lý mới yêu nó, mới được lòng dân | Văn hoá Phương Đông và quản lí hiện đại 2 4. Đức trị và văn hoá doanh nghiệp Khổng Tử nhấn mạnh đức trị hạt nhân của đức trị là giáo hoá. Khổng Tử coi trọng làm giàu nhưng trước trong và sau khi làm giàu thì phải giáo dục. Giáo dục làm cho mục tiêu chính sách tư tưởng của người quản lý trở thành mục tiêu chính sách tư tưởng của người bị quản lý. Người bị quản lý không còn là vật thể tiếp nhận bị động mà phải trở thành chủ thể quản lý khi đó người bị quản lý mới yêu nó mới được lòng dân. Quản lý đức trị hoà hoãn được các mâu thuẫn hình thành sức mạnh nội lực làm cho quan hệ cấp trên cấp dưới thoát khỏi quan hệ mệnh lệnh phục tùng. Đó cũng chính là nguyên tắc sự lãnh đạo và sự tham gia của mọi người đó cũng chính là xây dựng nên văn hoá doanh nghiệp. Nền văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi xây dựng một giá trị chung cho các thành viên. Quan niệm về giá trị có thống nhất thì hành động mới có thể thống nhất khi đó đứng trước vấn đề phải giải quyết tổ chức không cần sử dụng nhiều kỷ luật mệnh lệnh động viên tại từng cấp toàn thể công nhân viên sẽ có thái độ giống nhau. Hạt nhân của văn hoá xí nghiệp không phải là đạo đức mà là quan niệm giá trị được mọi người trong tổ chức tiếp nhận ngoài phạm trù đạo đức còn bao gồm nhiều lĩnh vực tinh thần như Chính sách chất lượng sứ mệnh tầm nhìn mục tiêu triết học quản lý. Cần nói thêm rằng đức trị không bài xích pháp chế mọi hoạt động quản lý đều cần có những qui định thủ tục. Chúng không phải dùng để hạn chế hay đe nẹt một đối tượng nào mà chủ yếu dùng để răn đe phòng ngừa. Tuy nhiên nếu quá lợi dụng pháp chế thì sẽ lại là quá dễ tạo ra sự đối lập giữa người quản lý và người bị quản lý. Trong thời kỳ nhất định loại đối lập này không bộc lộ ra nhưng tồn tại trong lòng người. Người quản lý vì thế mà tưởng là bốn phương phẳng lặng cho rằng pháp chế là hoàn hảo. Khi mâu thuẫn phát triển đến mức độ nhất định rất dễ bị bùng nổ khi đó khó bề khôi phục lại. Pháp chế dựa vào răn đe luôn luôn có hiệu quả ngay. Đức trị dựa vào giáo dục nếp sống tư