Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học lớp 9
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học lớp 9SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC LỚP 9.Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học lớp 9LỜI NÓI ĐẦU.Ngày nay, khi Công nghệ thông tin phát triển thì việc ứng dụng bài giảng điện tử vào việc dạy học là một điều tất yếu và cần thiết. Hơn nữa, ngày nay Công nghệ thông tin đã đƣợc ứng dụng vào tất cả các lĩnh vực, vì thế giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học để cung cấp cho HS những kiến thức mới nhất của khoa học, nếu ứng dụng Công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học ở trƣờng THCS theo tôi thấy nó là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy và học do Bộ giáo dục đề ra. Đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là phải tạo cho các em hứng thú trong học tập để các em tích cực, chủ động tìm tòi kiến thức. Do đó, tôi xin trình bày các kinh nghiệm, các kiến thức thu nhận đƣợc trong sáng kiến kinh nghiệm “về việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học lớp 9” để các bạn đồng nghiệp tham khảo. Mặc dù tôi rất cố gắng nhƣng không tránh khỏi những thiếu xót, mong có sự đóng góp quý báu của các đồng nghiệp, các bậc giáo viên đi trƣớc để bản thân tôi nói riêng và các giáo viên đang dạy môn Sinh học lớp 9 nói chung có đƣợc cách trình bày một bài giảng điện tử tốt nhất và áp dụng nó vào thực tế dạy học có hiệu quả, nhằm góp phần vào sự đào tạo nhân tài cho đất nƣớc. Người thực hiện: Nguyễn Tấn Đạt.Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học lớp 9LỜI CẢM ƠN.Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy Phạm Văn Hiền – Hiệu trƣởng trƣờng THCS Hậu Mỹ Bắc B. - Thầy Nguyễn Văn Sang – Tổ trƣởng bộ môn Sinh học. - Thầy Lê Huỳnh – GV quản lí phòng vi tính. - Các em học sinh lớp 9 năm học 2009 – 2010. Đã giúp tôi hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm này! Hậu Mỹ Bắc B, ngày 21 tháng 01 năm 2010 Người thực hiện: Nguyễn Tấn Đạt.Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học lớp 9A. PHẦN MỞ ĐẦU.I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Lí do khách quan: a. Cơ sở lí luận: - Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế đang phát triển cùng với sự phát triển của xã hội thì Khoa học Công nghệ cũng phát triển mạnh mẽ, khi công nghệ thông tin (CNTT) phát triển thì việc ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu và cần thiết. - Ngày nay, khối lƣợng tri thức khoa học trên thế giới khám ra ngày càng tăng, tăng rất nhanh, nên chúng ta không thể hy vọng rằng trong thời gian nhất định ở trƣờng trung học cơ sở (THCS) mà có thể cung cấp cho học sinh (HS) với một kho tàng trí thức khổng lồ mà nhân loại đã tích luỹ đƣợc. Vì vậy nhiệm vụ của ngƣời giáo viên (GV) ngày nay không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức cơ bản mà điều quan trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự nghiên cứu để tìm hiểu và tự nắm bắt thêm tri thức. Trong những năm qua sự phát triển trí tuệ của học sinh ngày càng mạnh mẽ, nhu cầu học tập các môn học ngày nhiều trong đó kiến thức bộ môn trong nhà trƣờng cũng không ngừng bổ sung, đi sâu và mở rộng. - Trƣớc tình hình đó, ngày 10/ 12/ 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số 12966/BGD&ĐT-CNTT về việc đẩy mạnh triển khai một số hoạt động về CNTT. Trên cơ sở các ý kiến trong Hội thảo chuyên đề ”Định hƣớng ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học” đƣợc tổ chức ngày 19/ 01/ 2008, sở Giáo dục và Đào tạo đã thống nhất kế hoạch triển khai nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học ở bậc trung học. - Do nhiệm vụ của giáo trình Di truyền và Biến dị (DT & BD) – Sinh vật và Môi trƣờng (SV & MT) ở chƣơng trình Sinh học (SH) lớp 9 là:.Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học lớp 9+ Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, hiện đại, có hệ thống, sát với thực tiển Việt Nam về DT & BD – SV & MT. Đồng thời rèn luyện cho HS một số kỹ năng thực hành bộ môn. Đó là bƣớc đầu hƣớng nghiệp cho HS sau này. + Góp phần rèn luyện năng lực tƣ duy độc lập, sáng tạo, bồi d