Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Một vài phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giáo dục đạo đức học sinh là công việc vô cùng nan giải đối với đội ngũ cán bộ giáo viên, đặc biệt là đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một vài phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm” để rút ra kinh nghiệm, biện pháp góp phần vào việc giảm dần số lượng học sinh chưa ngoan, nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường. | jaL ML ML ii. u ML ML M Jr Jp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở LỚP CHỦ NHIỆM T 1 Ă -7. - Ầ Phân mở đâu I. Bối cảnh đề tài Giáo dục đạo đức học sinh là công việc vô cùng nan giải đối với đội ngũ cán bộ giáo viên đặc biệt là đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp. Hiện nay đạo đức của học sinh có chiều hướng sa sút một bộ phận không nhỏ học sinh có những biểu hiện chưa ngoan trong học tập và rèn luyện đạo đức. Thậm chí ở một số tỉnh thành có tội phạm giết người hoặc gây thương tích cho người khác là học sinh. Đó là trình trạng báo động chung hiện nay. II. Lý do chọn đề tài Qua thực tế giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm ở trường Trung học cơ sở tôi nhận thấy việc giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm nói riêng vô cùng khó khăn về mọi mặt. Tôi từng băn khoăn trăn trở Do đâu mà số học sinh chưa ngoan ở các lớp có chiều hướng tăng Các kinh nghiệm các biện pháp tôi đã và đang giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đã thực sự hiệu quả Với tình hình chung hiện nay phải xử trí thế nào để đạt được mục tiêu hình thành nhân cách học sinh toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ Những năm gần đây về lý luận cũng như thực tế đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề giáo dục học sinh chưa ngoan. Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa có sự nghiên cứu đầy đủ để tạo ra sự định hướng thống nhất về hình thức biện pháp giáo dục có hiệu quả. Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường nói chung của lớp chủ nhiệm nói riêng tôi trình bày một vài phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm mà bản thân đã tích lũy được trong quá trình công tác học tập ở nhà trường sư phạm và học hỏi từ đồng nghiệp. Xin được trao đổi cùng đồng nghiệp với mong ước được góp phần vào việc giảm dần số lượng học sinh chưa ngoan nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học sinh Trung học cơ sở tập trung vào học sinh khối 8. Đây là lứa tuổi tâm sinh lý có sự phát triển và thay đổi khá nhiều. IV.