Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 8 - ThS. Nguyễn Văn Báu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giao tiếp - ứng xử là một trong những yếu tố phản ánh trình độ văn hóa của một cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trình độ văn hóa lại là một trong những thước đo đặc biệt để đánh giá giá trị của một cá nhân hay cộng đồng. Cùng tham khảo bài giảng Quản trị hành chính văn phòng chương 8 để biết thêm về các kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong trong văn phòng một cách phù hợp. | Chương 8 GIAO TIẾP VĂN PHÒNG I. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP 1. Giao tiếp Giao tiếp - ứng xử là một trong những yếu tố phản ánh trình độ văn hố của một cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trình độ văn hố lại là một trong những thước đo đặc biệt để đánh giá giá trị của một cá nhân hay cộng đồng. Mặt khác, văn hố ứng xử cũng là biểu hiện dễ nhận biết nhất, dễ gây ấn tượng tốt hoặc khơng tốt về cá nhân, cơ quan ngay từ những tiếp xúc đầu tiên, do đĩ ảnh hưởng khá lớn đến kết quả cơng việc của cá nhân hay tập thể đĩ. (Hội thảo giao tiếp ứng xử, khoa QTVP, ĐHKHXHNV, HN) 2. Hình thức giao tiếp Căn cứ vào tính chất tiếp xúc -> Giao tiếp trực tiếp -> Giao tiếp gián tiếp Căn cứ vào tính chất tổ chức ->Giao tiếp chính thức ->Giao tiếp không chính thức 3. Các kỹ năng cơ bản giao tiếp Các hoạt động giao tiếp của người quản lý - Hướng dẫn công việc cho nhân viên - Báo cáo tiến độ công việc lên cấp trên - Đào tạo nhân viên trong cơ quan - Giải quyết các công việc hành chính - Hoạt động đàm phán . | Chương 8 GIAO TIẾP VĂN PHÒNG I. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP 1. Giao tiếp Giao tiếp - ứng xử là một trong những yếu tố phản ánh trình độ văn hố của một cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trình độ văn hố lại là một trong những thước đo đặc biệt để đánh giá giá trị của một cá nhân hay cộng đồng. Mặt khác, văn hố ứng xử cũng là biểu hiện dễ nhận biết nhất, dễ gây ấn tượng tốt hoặc khơng tốt về cá nhân, cơ quan ngay từ những tiếp xúc đầu tiên, do đĩ ảnh hưởng khá lớn đến kết quả cơng việc của cá nhân hay tập thể đĩ. (Hội thảo giao tiếp ứng xử, khoa QTVP, ĐHKHXHNV, HN) 2. Hình thức giao tiếp Căn cứ vào tính chất tiếp xúc -> Giao tiếp trực tiếp -> Giao tiếp gián tiếp Căn cứ vào tính chất tổ chức ->Giao tiếp chính thức ->Giao tiếp không chính thức 3. Các kỹ năng cơ bản giao tiếp Các hoạt động giao tiếp của người quản lý - Hướng dẫn công việc cho nhân viên - Báo cáo tiến độ công việc lên cấp trên - Đào tạo nhân viên trong cơ quan - Giải quyết các công việc hành chính - Hoạt động đàm phán thương lượng 3. 1. Kỹ năng nghe Kỹ năng nghe là nghe một cách chủ động, có ý thức, nghe có phương pháp, hiểu được nội dung thông tin người tham gia giao tiếp trình bày qua lời nói và cử chỉ. Những rào cản đôùi với nghe + Thái độ của người nói + Yếu tố môi trường + Sự quá tải và phức tạp của thông tin + Thiếu tập trung khi nghe + Nguyên nhân sinh lý (tuổi tác, sức khỏe ) Rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả Tập trung vào người nói + Thể hiện thái độ tích cực và nhiệt tình + Kết hợp giao tiếp bằng ánh mắt + Lựa chọn cách diễn đạt bằng các cử chỉ phi ngôn ngữ. CÁC HÀNH VI KHI NGHE NGƯỜI KHÁC TRÌNH BÀY Hành vi Ý nghĩa Duy trì giao tiếp mắt Liên tục duy trì giao tiếp mắt cho thấy là biểu hiện của sự trung thực và đáng tin cậy. Vuốt cằm, chống cằm, chăm chú Rất quan tâm, tập trung, lắng nghe Mỉm cười và gật đầu Tán thành, ủng hộ Nhìn sâu vào mắt người trình bày Người nào tỏ ra bực tức với bạn thường nhìn chằm chằm vào mắt bạn. Cau mày, nhăn mặt, nheo mắt Bực bội, chán nản, phản hối, không hứng thú .