Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÁO CÁO " NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) BẰNG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm ra loại thức ăn phù hợp để ứng dụng trong nuôi sinh khối luân trùng Brachionus rotundiformis-SS. Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Thủy SảnTrường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm được bố trí trong phòng ở nhiệt độ 28-30 o C, độ mặn 25‰, cường độ ánh sáng 2.000 lux và sục khí liên tục. | Tạp chí Khoa học 2008 1 67-74 Trường Đại học Cần Thơ NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ Brachionus rotundiformis BẰNG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ Nguyễn Thị Kim Liên1 Trần Tấn Huy1 và Nguyễn Thanh Phương2 ABSTRACT A study was conducted at College of Aquaculture and Fisheries Can Tho University to investigate food preference for Rotifer Brachionus rotundiformis-SS culture. One experiment was designed in a room with controlled conditions including temperature 28-30oC salinity 25 ppt light intensity 2 000 lux and continuous aeration. Two treatments were randomly set up in 100 L composite tanks with 3 replicates each consiting of i Chlorella 40 000 cells. rotifer 1. day 1 and ii baker s yeast 0.3 gr. million rotifer 1. day 1 . Rotifers were stocked at a density of 200 ind.mL 1. The results showed that the rotifer densities in both treatments were similar. After 8 days of culture period rotifers in the Baker yeast and Chlorella treatments obtained a final mean density of893 50 ind. mL 1 and 873 50 nd.mL1 respectively. At the same time specific growth rate of 0 2 0 16 and 0 1 0 15 were found for both treatments respectively. Egg ratio observed in Baker yeast treatment was 25 5 7 32 and similarly in Chlorella was 26 0 6 91 . Keywords Chlorella Baker s yeast density Rotifer Brachionus rotundiformis-SS Tittle Culture of rotifer Brachionus rotundiformis super small type using Chlor ella and Baker s yeast as feeding diets TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm ra loại thức ăn phù hợp để ứng dụng trong nuôi sinh khối luân trùng Brachionus rotundifomis SS. Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Thủy Sản Trường Đạ i học Cần Thơ. Thí nghiệm được bố trí trong phòng ở nhiệt độ 28 30oC độ mặn 25 O cường độ ánh sáng 2.000 lux và sục khí liên tục. Thí nghiệm gồm có 2 nghiệm thức tương ứng với hai loại thức ăn là tảo Chlorella 40.000 tế bào luân trùng ngày và men bánh mì 0 3 g triệu luân trùng ngày được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong bể composite 100 L mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.