Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tìm kiếm âm nhạc trên cơ sở nội dung và ứng dụng tại trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn thạc sĩ đề tài tìm kiếm âm nhạc trên cơ sở nội dung và ứng dụng tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, nhằm nghiên cứu về cơ sở dữ liệu đa phương tiện, các kỹ thuật tìm kiếm âm thanh trên cơ sở nội dung và xây dựng ứng dụng. | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TÀO NGỌC BIÊN ĐỀ TÀI TÌM KIẾM ÂM NHẠC TRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG VÀ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÉ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2012 Luận văn được hoàn thành tại HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học PGS. TS ĐẶNG VĂN ĐỨC Phản biện 1 . Phản biện 2 . Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc .giờ.ngày.tháng.năm . Có thể tìm hiểu luận văn tại - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của Công nghệ thông tin thì khối lượng dữ liệu đa phương tiện được thu thập và lưu trữ ngày càng nhiều dẫn tới việc tìm kiếm dữ liệu đa phương tiện trở nên khó khăn. Do đó cần có các hệ thống tìm kiếm thông tin hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm một cách chính xác và nhanh chóng các thông tin mà họ cần từ kho dữ liệu khổng lồ này. Hiện nay có một số hệ thống tìm kiếm như Google Yahoo MSN DTSearch Lucene tuy nhiên các hệ thống này sử dung các kỹ thuật tìm kiếm đơn giản nên hiệu quả còn chưa cao. Vì vậy mục tiêu của luận văn này nhằm tìm hiểu một số kỹ thuật nâng cao tìm kiếm thông tin cụ thể ở đây là tìm kiếm âm nhạc theo nội dung trong cơ sở dữ liệu đa phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thời đại bùng nổ thông tin điện tử hiện nay đồng thời ứng dụng vào trường đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Con người có khả năng phân biệt các kiểu âm thanh. Cho trước một đoạn âm thanh ta có thể nói loại âm thanh đó tiếng nói âm nhạc hay nhiễu tốc độ nhanh hay chậm tâm trạng vui buồn. và xác định được tính tương đồng với đoạn âm thanh khác. Tuy nhiên máy tính coi đoạn âm thanh như dãy giá trị mẫu. Cho đến hiện tại phương pháp chung nhất để xâm nhập âm thanh dựa trên cơ sở tiêu đề và tên tệp. Do tên tệp và mô tả văn bản là không đầy đủ và chủ quan cho nên việc tìm ra đoạn âm thanh thõa mãn người sử dụng là rất khó khăn. Thêm nữa