Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tổng quan một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Trần Hữu Hiệp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa khu vực kinh tế năng động và phát triển, liền kề với TP. Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích gần 40 nghìn km 2, dân số khoảng 18 triệu người, có hơn 340 km đường biên giới trên bộ giáp Campuchia, là khu vực duy nhất của cả nước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biển dài 750 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia. | TỔNG QUAN MỘT SÓ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ I. Định vị đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ kinh tế - xã hội đất nước Vùng đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh thành phố Cần Thơ Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu và Cà Mau. ĐBSCL nằm giữa khu vực kinh tế năng động và phát triển liền kề với TP. Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích gần 40 nghìn km2 dân số khoảng 18 triệu người có hơn 340 km đường biên giới trên bộ giáp Campuchia là khu vực duy nhất của cả nước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biển dài 750 km chiếm 23 chiều dài bờ biển quốc gia hơn 360 ngàn km2 vùng biển và đặc quyền kinh tế có gần 200 đảo và quần đảo đặc biệt là đảo Phú Quốc lớn nhất Việt Nam gần tuyến hàng hải Đông - Tây là luồng hài hải quốc tế sôi động nhất hiện diện nhiều nền kinh tế lớn của thế giới. ĐBSCL không chỉ là vùng trọng điểm sản xuất lương thực trái cây nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản của cả nước mà còn được xác định là vùng nông sản lớn trong mạng lưới sản xuất toàn cầu 1 là vùng có tiềm năng thế mạnh phát triển công nghiệp năng lượng công nghiệp thực phẩm phát triển du lịch và là vùng sản xuất lương thực trọng điểm quốc gia 2. II. Thành tựu và hạn chế của vùng ĐBSCL A. Thành tựu 1. Kinh tế các tỉnh thành vùng ĐBSCL phát triển nhanh cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng hiệu quả sản xuất được nâng cao môi trường đầu tư được cải thiện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân toàn vùng giai đoạn 2001-2010 đạt khoảng 11 5 năm năm 2012 đạt gần 10 so cả nước tăng hơn 5 . Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Năm 2000 tỉ trọng khu vực I nông - lâm nghiệp và thủy sản chiếm 53 5 khu vực II công nghiệp - xây dựng 18 5 và khu vực III dịch vụ 28 . Nhưng đến năm 2012 khu vực I 38 26 giảm 15 24 khu vực II 25 85 tăng 7 35 khu vực III 35 89 tăng 7 89 . Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu toàn vùng năm 2012 đạt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN