Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp phần 1 cuốn "Ebook Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững" đến với phần 2 các bạn sẽ được tìm hiểu về một số vấn đề về phát triển bền vững các vùng kinh tế ở Việt Nam; một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; tăng trưởng xanh tại các đô thị - kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng cho Việt Nam;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | MỘT SÓ VẤN ĐẾ VẾ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ThS. Lê Anh Đức 1. Tổng quan về phát triển bền vững kỉnh tế vùng Trong giai đoạn vừa qua phát triển bền vững đã trở thành một xu thế phát triển được nhiều quốc gia trên thế giới hướng tới. Việt Nam đã và đang đứng trước bối cành của những ngã rẽ lựa chọn phát triển theo phương thức lấy tốc độ tăng trưởng nhanh bằng huy động mọi nguồn lực cho phát triển hay cân nhắc với phương thức phát triển bền vững tạo nền tàng cho quá trình phát triển lâu dài. Trước yêu cầu phát triển trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập toàn cầu với nhiều cơ hội và thách thức mới mỗi quốc gia vùng lành thổ đều phải tìm ra con đường phát triển riêng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh để thích ứng với môi trường quốc tế cosmopolitan . Phát triển bền vừng kinh tế vùng ở Việt Nam hầu như chưa được để cập nhiều chưa có quan niệm chính thống cũng như các kết quả nghiên cứu bài bản trong nước. Ngay cả trong các khung phát triền bền vừng quốc gia các thể chế thực hiện ở cấp vùng cũng chưa rõ nét tính thực thi còn rất yếu. Thực tế phát triển ở các quốc gia đi trước việc định hình khung phát triển bền vừng ở cấp vùng là chìa khóa để thực hiện hiệu quả các bước đi phát triển bền vững ở mỗi Phó Trường ban và các thành viên Ban Phát triển vùng Viện Chiến ược phát triển. Một số vấn để vể phát triển bền vũng các vùng. 217 quốc gia vùng lãnh thổ. Đây cũng là vấn đề còn khá mới mẻ trong quan niệm phát triển của các nước trên thế giới. Tuy quan niệm về phát triển bền vững kinh tế vùng chưa rõ ràng và thống nhất nhưng xu thế chủ đạo hướng tới là một vùng cả trong quá khứ và hiện nay cần hướng tới tính cân băng hài hòa trong phát triển trong một giai đoạn dài hạn có cân nhắc đến lợi ích tổng thể của quốc gia. Trong phần trình bày này nhóm tác già tập trung vào một sổ vấn đề có tính cốt yếu nhất cho phát triền bền vững kinh tế vùng cũng là các đề xuất có tính chất gợi mở không có tham vọng đi sâu vào lý giải toàn diện các nội dung của phát triển bền