tailieunhanh - Ebook Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á", phần 2 cung cấp cho người đọc các kiến thức: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, liên kết công nghệ và tăng trưởng kinh tế Đông Á; hội nhập tài chính và tiền tệ khu vực Đông Á; đẩy mạnh cải cách trong nước tới hội nhập khu vực Đông Á sâu hơn. . | Đấu tư trực tiếp nước ngoài liên kết công nghệ và tăng truồng kỉnh tế Đông Á Dầu tu trực tiếp nước ngoài liên kết cống nghệ và tăng trưởng kinh tê Bông A WANG CHUNFA Vân Phòng Nghiên cứu Quốc Hội Trung Quốc 1 I. Giói thiệu loàn cầu hoá kinh tế và sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ không chỉ là một động lực to lớn cho phát triển kinh tê thê giới hiện đại mà còn là nhân tô căr. bản để làm thay đổi triển vọng của khu vực Đông Á khi mà tâ t cả những điều này đều có được nhờ dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI lớn chảy vào1. Từ 1 Định nghĩa vé đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư trực tiếp có nghĩa là hoạt động đẩu tư quờc tế của một thực thê có danh tiếng nhà đẳu tư trực tiếp trong một nén kinh tẽ nhằm mục đích tạo ra lợi ích lâu dài dưới hình thức công ty hơn là nước chủ nhà cùa người đàu tư. Lợi ích lâu dài có nghĩa ở đó bao gôm môi quan hệ lâu dài giữa nhà đẳu tư trực tiếp và công ty. và nhà đầu tư trực tiếp có ành hưởng lớn tới việc quản lý công ty được đáu tư trực 19 Hitóng lới cệng dổng kinh tế Bống Á giữa những năm 1980 mỗi nền kinh tế Đông Á đều năm được những cơ hội từ làn sóng thứ ba về tái cơ câu công nghiệp của các nước phát triển phương Tây đặc biệt sự di cư ra nước ngoài trên quy mô lớn của các doanh nghiệp Nhật Bản do sự tăng giá của đồng Yên đã đưa vào và sử dụng vớh nứóc ngoài với số lượng lớn. Dòng FDI vào khu vực châu Á tàng từ mức trung bình 13 tỷ Đôla Mỹ năm trong giai đoạn 1985-1990 chiếm 55 tổng FDI vào các nước đang phát triển lên 87 tỷ Đôla Mỹ nâm 1997 chiếm 58 tông FDI vào các nước đang phát triển. Tại khu vực châu A FDI tập trung chủ yếu ở Malaixia Xingapo Trung Quốc và ẫh Độ với tỷ lệ trong tổng FDI vào khu vực châu Á tăng từ mức trung bình 51 năm trong giai đoạn 1985-1990 lên 72 trong năm 1997 trong đó tỷ lệ của Malaixia giảm từ 8 xuống 4 của Xingapo giảm từ 22 xuống 12 trong khi đó tỷ lệ của Trung Quốc tăng từ 20 lên 52 và của ấn Độ tăng từ 1 lên 4 . Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã gây ảnh hưởng rất bất lợi cho

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.