Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn Lý thuyết hệ thống

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Lý thuyết hệ thống bao gồm những nội dung về quan điểm toàn thể, môi trường của hệ thống, đầu ra của hệ thống, trạng thái của hệ thống, mục tiêu của hệ thống, nhiễu của hệ thống, cơ cấu của hệ thống và một số nội dung khác. | Lý thuyết hệ thống 1 Vấn đề: • • là khoảng cách hay sự khác biệt mong muốn với thực trạng 2 => cần phân biệt biểu hiện của vấn đề và cốt lõi của vấn đề Quan điểm toàn thể: là quan điểm nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện thực : • vật chất là cái có trước, ý thức, tinh thần là cái có sau => cần tìm ra nguyên nhân của vấn đề chứ không vin vào các yếu tố tâm linh Lý thuyết hệ thống 2 Quan điểm toàn thể: • Sự vật luôn tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau • => phải đánh giá để xem xét các tác động ngoại lai có thể cũng như chính hiệu lực của chính sách Sự vật luôn biến động và thay đổi không ngừng • => phải cập nhật thông tin Động lực của sự phát triển ở trong sự vật là chính, tất nhiên có sự tận dụng lợi thế của môi trường bên ngoài • => phải xây dựng nền tảng nội lực vững chắc cho việc giải quyết vấn đề Sự tác động giữa các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng mang tính đối ngẫu, nhân quả => phải lường tới các phản ứng của các đối tượng chịu sự tác động Lý thuyết hệ thống 2 3 Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn khoa học nhằm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề theo quan điểm toàn thể Phần tử: là tế bào có tính độc lập tạo nên hệ thống => cần tạo ra sự môi trường cho các phần tử phát huy tính chủ động sáng tạo 4 Hệ thống: là tập hợp các phần tử có mối quan hệ chi phối lên nhau theo các quy tắc nhất định để trở thành một chỉnh thể nhờ đó có thể thực hiện được một số chức năng nhất định gọi là tính trồi => nếu không tồn tại tính trồi, hệ thống sẽ mất đi lý do tồn tại của nó 5 Môi trường của hệ thống: là các phần tử, các phân hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống nhưng có quan hệ tác động lên hệ thống => cần xác định được các cơ hội và các thách thức do môi trường đem lại Lý thuyết hệ thống 6 7 Đầu vào của hệ thống: Là các tác động có thể có từ môi trường và của bản thân hệ thống lên hệ thống => cần kiểm soát được các yếu tố đầu vào để đảm bảo chất lượng của đầu .