Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nét mới lạ về hình tượng người lính qua bài Tây Tiến của Quang Dũng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hình tượng người lính đã từng xuất hiện trong ca dao, cổ tích, trong văn học Trung đại (thơ văn Nguyễn Trãi, trong Văn.) nhưng trong bài thơ "Tây Tiến", hình ảnh người lính được khắc họa rất đặc biệt. Các bạn hãy tham khảo tài liệu để thấy được điều đặc biết ấy nhé. Chúc bạn luôn thành công! | WT r J r 1 Ầ 1 A 1 J A 1 r 1 Nét mới lạ vê hình tượng người lính qua 1 A m Ấ rx bài Tây Tiên của Quang Dũng MỘT SỐ GỢI Ý CHO BÀI LÀM 1. Vài nét về hình tượng người lính trong thơ ca Việt nam. Dân tộc Việt Nam - một dân tộc luôn phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược. Lịch sử 4000 năm của dân tộc về cơ bản là lịch sử chiến tranh vệ quốc. Vì vậy hình tượng người lính luôn là hình tượng trung tâm trong đời sống xã hội cũng như trong văn học nghệ thuật. Hình tượng người lính đã từng xuất hiện trong ca dao cổ tích trong văn học Trung đại thơ văn Nguyễn Trãi trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Từ sau Cách mạng Tháng Tám hình tượng người lính đã trở thành hình tượng trung tâm của văn học cách mạng. 2. Hoàn cảnh ra đời và cảm hứng sáng tạo bài thơ Tây Tiến - Bài thơ Tây Tiến ra đời năm 1948 sau một thời gian Quang Dũng xa Tây Tiến.vì vậy cảm xúc bao trùm trong bài thơ là cảm xúc hoài niệm. Đây là điểm khác biệt so với hoàn cảnh ra đời của các bài thơ viết về người lính trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp như Đồng chí của Chính Hữu Nhớ của Hồng Nguyên. - Cảm hứng bao trùm của bài thơ là nỗi nhớ nhớ thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ kỳ vĩ và thơ mộng nhớ về tình quân dân ấm áp và bao trùm lên cả là nỗi nhớ về những đồng đội những người đã cùng Quang Dũng trải qua những ngày tháng gian khổ ở Tây Tiến . - Khắc hoạ hình tượng người lính Quang Dũng không nhằm khắc hoạ thể hiện một con người cụ thể riêng biệt mà tạo dựng hình ảnh người lính Tây Tiến được hun đúc từ những phẩm chất tinh thần đẹp đẽ của muôn ngàn người lính nơi miền Tây. Với Quang Dũng người lính Tây Tiến trở thành niềm kiêu hãnh. Quang Dũng như tìm thấy bóng dáng của mình trong chân dung của đồng đội. 3. Những nét mới trong cách cảm nhận và khắc hoạ hình tượng người lính của Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến. a. Nét mới trong cách cảm nhận về vẻ đẹp người lính Vẻ đẹp hào hoa - Nếu người lính trong Đồng chí Chính Hữu Nhớ Hồng Nguyên Cá nước Tố Hữu mang dáng dấp của những người nông dân ra trận chất phác .