Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự phát triển của Phật giáo ở Việt Nam thời Lý-Trần

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết phân tích quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam, sự phát triển và sức lan tỏa của tôn giáo này trong đời sống xã hội thời Lý - Trần. Bên cạnh đó, bài viết cũng chỉ ra mối tương tác giữa Nho giáo và Phật giáo trong xã hội, lí giải căn nguyên sự phát triển thịnh vượng của đạo Phật thời Lý - Trần. | Sự PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO ở VIỆT NAM THỜI LÝ-TRẦN NGưyỄN LAN ANH Tóm tắt Bài viết phân tích quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam sự phát triển và sức lan tỏa của tôn giáo này trong đời sống xã hội thời Lý - Trần. Bên cạnh đó bài viết cũng chỉ ra mối tương tác giữa Nho giáo và Phật giáo trong xã hội lí giải căn nguyền sự phát triển thịnh vượng của đạo Phật thời Lý - Trần. Từ khóa Thời Lý - Trần đạo Phật phát triển hệ tư tưởng tam giáo đồng nguyền. Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất tồn tại lâu đòi trên thế giới. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số l Ợng phật tử đông đảo đ Ợc phân bố rộng khắp các châu lục. Tuy du nhập vào Việt Nam cùng khoảng thòi gian với Nho và Đạo giáo nh ng ở Việt Nam Phật giáo đ Ợc a chuộng hơn cả và nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh h ởng sâu sắc đến đòi sống tinh thần của dân tộc. Tuỳ theo yêu cầu của lịch sử mỗi giai đoạn khác nhau dân tộc ta sẽ có một học thuyết hoặc một tôn giáo nắm vai trò chủ đạo tác động đến đòi sống xã hội. Nh ng với Phật giáo dù trải qua bao tháng trầm hệ t t ởng này vẫn luôn song hành với từng b ớc đi và có những đóng góp đáng kể cho sự nghiệp dựng n ớc và giữ n ớc của dân tộc. 1. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam Theo nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo truyền vào Việt Nam bang hai con đ òng đ òng biển và đ òng bộ. Bằng đ òng biển Phật giáo theo chân của các th ơng gia Ân Độ truyền vào Việt Nam sớm hơn con đ òng bộ truyền từ Trung Quốc xuống Những th ơng gia Ân Độ . trong thòi gian l u lại Giao Chỉ họ thò Phật đốt trầm đọc kinh và cúng d òng những pháp Phật nho nhỏ mà họ mang theo. Ng òi Giao Chỉ chúng ta đã áp dụng những điều hay về canh nông và về y thuật do họ chỉ bày cố nhiên là cũng tỏ ra mến chuộng tôn giáo của họ 1 2. Chính thái độ từ bi nhân ái của các táng sĩ đi theo th ơng thuyền Ân Độ đã kiến c dân trồng lúa n ớc sẵn có cảm tình với Phật giáo. Và Trung tâm Phật giáo Luy Lâu đ Ợc thiết lập do sự viếng thám của th ơng gia và táng sĩ Ân Độ tới bằng đ òng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN