Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của chương 2 Khái quát về kinh tế học vĩ mô thuộc bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô, hệ thống kinh tế học vĩ mô, tổng quan cung và cầu, phân biệt cung và tổng cầu, chính sách tài khóa và một số mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản. | Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô Đối tượng và phương pháp nc KTH vĩ mô Đối tượng của kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của tổng thể nền kinh tế, nó nghiên cứu các vấn đề cơ bản như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, XNK hàng hóa và tư bản b. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô Phương pháp cân bằng tổng quát Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Phương pháp mô hình hóa kinh tế và thống kê số lớn 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô C/s tài khóa C/s tiền tệ C/s thu nhập C/s KTĐN Thời tiết Chiến tranh - Yếu tố NN Tổng cung (AS) Tổng cầu (AD) Sản lượng Việc làm Giá cả Mục tiêu KTĐN Đầu vào Đầu ra Hộp đen 2.1. Tổng cung và tổng cầu 2.1.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) 2.1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp của một nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với mỗi mức giá cả và các yếu tố khác không đổi. AS = Y= GDP Phân biệt cung và tổng cung Cung là số lượng 1 loại hh- dv Tổng cung là tổng khối lượng hh- dv Tình huống 1 Giá lò sưởi tăng Tác động AS Tình huống 2 Giá xăng dầu tăng Tác động S AS S 2.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung Mức giá chung (P: Price) Khi P tăng, tổng cung tăng Khi P giảm, tổng cung giảm Chi phí sx ( giá trị NNVL, tiền lương, khấu hao) Khi CPSX tăng, tổng cung giảm Khi CPSX giảm, tổng cung tăng 2.1.1.3. Đường AS Ngắn hạn Dài hạn Chi phí sx là cố định P và cpsx đều thay đổi Yo Y AS Y P Y* ASL A P1 Po Y1 P B Po P1 A B Sản lượng tiềm năng (Y*) Định nghĩa: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không tăng lạm phát. Chú ý: - Y* không phải là Ymax của nền kinh tế Y * là mức sản lượng được tính toán dựa trên nguồn lực, tiềm lực của nền kinh tế trong từng thời kỳ như: vốn, lao động, TNTN, KH công nghệ. Y* là mức sản lương tối ưu- tương đối. Y* có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định c/s KTVM Khi Y 2.1. Tổng cung và tổng cầu 2.1.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) 2.1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp của một nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với mỗi mức giá cả và các yếu tố khác không đổi. AS = Y= GDP Phân biệt cung và tổng .