tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 2 - ThS. Phan Thế Công

Bài giảng Kinh tế học vi mô I - Chương 2: Cung - cầu và cơ chế hoạt động của thị trường giới thiệu về cung, cầu và thị trường, trạng thái cân bằng của thị trường, độ co dãn của cầu, sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường. | CHƯƠNG 2 CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2 Cung, cầu và thị trường Trạng thái cân bằng của thị trường Độ co dãn của cầu Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường. Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ Giá cả thị trường Phân biệt các khái niệm: cầu, lượng cầu và nhu cầu. Biểu cầu và luật cầu Phương trình và đồ thị đường cầu Cầu cá nhân và cầu thị trường Các nhân tố tác động đến cầu Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giá cả thị trường Là thước đo bằng tiền của giá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price). P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnh tranh, cung cầu và giá trị. Đặc trưng của giá cả thị trường Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phân biệt cầu và lượng cầu Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi. Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phân biệt cầu và nhu cầu Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi. Nhu cầu: là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không có khả năng thanh toán. Ví dụ: Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Biểu cầu và luật cầu Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu. Luật cầu: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại. P QD P 10 8 6 4 2 QD 1 2 3 4 5 Chương 2 | CHƯƠNG 2 CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2 Cung, cầu và thị trường Trạng thái cân bằng của thị trường Độ co dãn của cầu Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường. Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ Giá cả thị trường Phân biệt các khái niệm: cầu, lượng cầu và nhu cầu. Biểu cầu và luật cầu Phương trình và đồ thị đường cầu Cầu cá nhân và cầu thị trường Các nhân tố tác động đến cầu Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giá cả thị trường Là thước đo bằng tiền của giá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price). P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnh tranh, cung cầu và giá trị. Đặc trưng của giá cả thị trường Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phân biệt cầu và lượng cầu Cầu (D) là số .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN