Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn Linh kiện điện tử: Chương 2 - Linh kiện điện tử chân không

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng môn Linh kiện điện tử: Chương 2 - Linh kiện điện tử chân không dưới đây bao gồm những nội dung về đèn điện tử 2 cực; đèn điện tử 3 cực; đèn điện tử nhiều cực; ống phóng tia điện tử. Với các bạn chuyên ngành Điện tử thì đây là tài liệu hữu ích. | BÀI GIẢNG MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHÂN KHÔNG 2.1 ĐÈN ĐIỆN TỬ 2 CỰC 2.2 ĐÈN ĐIỆN TỬ 3 CỰC 2.3 ĐÈN ĐIỆN TỬ NHIỀU CỰC 2.4 ỐNG PHÓNG TIA ĐIỆN TỬ CHU Y NHE 2 2.1 Đèn điện tử 2 cực e Sự dịch chuyển của electron trong môi trường chân không: Khi có sự chênh lệc điện thế giữa 2 bản cực thì bản cực + sẽ hút các e bị bức xạ ra không gian làm các e dịch chuyển từ bản cực – tới + 2.1 Đèn điện tử 2 cực e Sự dịch chuyển của electron trong môi trường chân không: Khi có sự chênh lệc điện thế giữa 2 bản cực thì bản cực + sẽ hút các e bị bức xạ ra không gian làm các e dịch chuyển từ bản cực – tới + (Giữa 2 cực có điện trường E có chiều từ + tới – Điện trường này sẽ tác động lên các e làm các e bay theo chiều ngược với chiều điện trường.) E 2.1 Đèn điện tử 2 cực Nhận xét: - Đèn điện tử 2 cực có 2 trạng thái làm việc là thông bão hòa và tắt. - Trạng thái làm việc của đèn điện tử 2 cực phụ thuộc vào cực tính của điện áp đặt vào A và K - Được ứng dụng trong các mạch chỉnh lưu . | BÀI GIẢNG MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHÂN KHÔNG 2.1 ĐÈN ĐIỆN TỬ 2 CỰC 2.2 ĐÈN ĐIỆN TỬ 3 CỰC 2.3 ĐÈN ĐIỆN TỬ NHIỀU CỰC 2.4 ỐNG PHÓNG TIA ĐIỆN TỬ CHU Y NHE 2 2.1 Đèn điện tử 2 cực e Sự dịch chuyển của electron trong môi trường chân không: Khi có sự chênh lệc điện thế giữa 2 bản cực thì bản cực + sẽ hút các e bị bức xạ ra không gian làm các e dịch chuyển từ bản cực – tới + 2.1 Đèn điện tử 2 cực e Sự dịch chuyển của electron trong môi trường chân không: Khi có sự chênh lệc điện thế giữa 2 bản cực thì bản cực + sẽ hút các e bị bức xạ ra không gian làm các e dịch chuyển từ bản cực – tới + (Giữa 2 cực có điện trường E có chiều từ + tới – Điện trường này sẽ tác động lên các e làm các e bay theo chiều ngược với chiều điện trường.) E 2.1 Đèn điện tử 2 cực Nhận xét: - Đèn điện tử 2 cực có 2 trạng thái làm việc là thông bão hòa và tắt. - Trạng thái làm việc của đèn điện tử 2 cực phụ thuộc vào cực tính của điện áp đặt vào A và K - Được ứng dụng trong các mạch chỉnh lưu điện áp từ AC sang DC, mạch tách sóng biên độ => Đèn điện tử 2 cực không có khả năng khuếch đại tín hiệu. 2.2 Đèn điện tử 3 cực 2.2.1 Cấu tạo 2.2.2 Nguyên lý hoạt động 2.2.3 Ứng dụng 2.2 Đèn điện tử 3 cực H2.6-Cấu tạo và ký hiệu của đèn điện tử 3 cực a) Cấu tạo đđtû ba cực b) Ký hiệu đđt ba cực A(anốt) K(katốt) Un g(Lưới) K A g A g K Vỏ đèn Cấu tạo: Gồm 3 điện cực: - Katốt (K): được làm bằng kim loại bên ngoài có phủ một lớp ôxit kim loại để dễ phát xạ điện tử khi được nung nóng 2.2.1 Xcbhzdgh djsgjgj 7 2.2 Đèn điện tử 3 cực H2.6-Cấu tạo và ký hiệu của đèn điện tử 3 cực a) Cấu tạo đđtû ba cực b) Ký hiệu đđt ba cực A(anốt) K(katốt) g(Lưới) Un K A g A g K Vỏ đèn Cấu tạo: Gồm 3 điện cực - Katốt (K) Anốt (A) : Làm bằng kim loại có công thoát lớn để tránh phát xạ thứ cấp 2.2.1 Xcbhzdgh djsgjgj 8 2.2 Đèn điện tử 3 cực H2.6-Cấu tạo và ký hiệu của đèn điện tử 3 cực a) Cấu tạo đđtû ba cực b) Ký hiệu đđt ba cực A(anốt) K(katốt) Un g(Lưới) K A g A g K Vỏ đèn Cấu tạo: Gồm 3 điện cực - Katốt (K) Anốt