tailieunhanh - Bài giảng môn Linh kiện điện tử

Bài giảng môn Linh kiện điện tử cung cấp cho các bạn những kiến thức về cơ sở điện học; linh kiện thụ động; chất bán dẫn diode; transistor mối nối lưỡng cực; transistor hiệu ứng trường; linh kiện có vùng điện trở âm; linh kiện quang điện tử. | Chương 1 Cơ sở điện học Chương 1 Cơ SỞ ĐIỆN HỌC . Nguồn gốc của dòng điện . Cấu tạo vật chất Theo thuyết phân tử các nhà khoa học cho rằng phân tử chính là thành phần nho nhất cUa vàt chất. Ví du nửớc là do nhiếu vo so phàn tử nửôc kết hợp lai. Phàn tử muối vàn màng tính chất màn cUà muối. Phàn tử đửông vàn màng tính chất ngot củà đửông. Bàn thàn phàn tử lài do nhửng phàn tử nho hôn hợp thành. Theo thuyết nguyên tử thì nguyên tử là thành phàn nho nhàt củà vàt chất con màng tính chất đo. Đôn chất chất cô bàn là vàt chất chỉ do một chất tào thành nghĩà là khong thê phàn tích rà hài hày nhiêu chất cô bàn. Ví du oxy hydro vàng sắt. Hôp chất là những vàt chất co thế phàn tích thành hài hày nhiêu chất cô bàn. Ví du nửôc là hôp chất vì co thê phàn tích thành hài chất cô bàn là khí hydro và khí oxy. Năm 1987 W. Thomson khám phá ra electron và chứng minh nó có điện tích âm. Sau đó N. Bohr nhà vật lí người Đan Mạch đã mô hình hóa mẫu hành tinh nguyên tử. Do đó mới phát minh ra thuyết điện tử. Theo thuyết điện tử tất cà càc nguyên tử được cấu tào bôi 3 loài hàt chính Proton là hàt màng điên tích dửông càc proton nàm trong nhàn nguyên tử. Nêutron là mot hày nhiêu hàt khong màng điên tích. Càc nêutron nàm trong nhàn nguyên tử. Elêctron điên tử là hàt màng điên tích àm và cung là điên tích cô bàn. Càc điên tử chuyển đông xung quành nhàn. Ví dụ nguyên tử He 2 Chương 1 Cơ sở điện học Hình . Cấu tạo nguyên tử He Bình thường nguyên tử ở trạng thái trung hoa điện nghĩa là sô lượng proton bằng sô lượng electron. . Điện tích Điện là một thuộc tính cua hạt lượng mang tính chất điện goi là điện tích. Đơn vị đo điện tích được tính bằng coulomb C . Mỗi electron có điện tích e 1 . Cac hat mang điện tưởng tac nhau cac hat trai dấu hut nhau cac hat cung dấu đay nhau. Khi khảo sát các lực tương tác giữa những hạt tích điện năm 1785 nhà Vật lý người Pháp Coulomb đã phát hiện ra định luật sau. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 q2 ở trạng thái đứng yên cách nhau một