Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuốc lợi niệu (Kỳ 5)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chế phẩm và liều lượng * Ethacrynic acid (Edecrin): trong công thức có chứa ceton không bão hòa cho nên dễ phản ứng với nhóm sulfydril của các enzym vận chuyển ion của ống thận. - Viên 25 hoặc 50 mg. Uống 50 - 200 mg/ ngày - Ống bột Edecrin natri 50 mg. T iêm tĩnh mạch 50 mg hoặc 0,5mg/kg cân nặng. Không tiêm bắp hoặc dưới da vì thuốc kích thích tại chỗ gây đau. Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Gắn nhiều với protein huyết tương, t/2 dưới 1 giờ. Thải trừ qua thận 40% dưới. | mi Ấ 1 V Thuôc lợi niệu Kỳ 5 2.1.3.4. Chế phẩm và liều lượng Ethacrynic acid Edecrin trong công thức có chứa ceton không bão hòa cho nên dễ phản ứng với nhóm sulfydril của các enzym vận chuyển ion của ống thận. - Viên 25 hoặc 50 mg. Uống 50 - 200 mg ngày - Ông bột Edecrin natri 50 mg. T iêm tĩnh mạch 50 mg hoặc 0 5mg kg cân nặng. Không tiêm bắp hoặc dưới da vì thuốc kích thích tại chỗ gây đau. Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Gắn nhiều với protein huyết tương t 2 dưới 1 giờ. Thải trừ qua thận 40 dưới dạng không chuyển hóa. Furosemid Lasix Lasilix Trofurit Là dẫn xuất của acid anthranilic có chứa gốc Sulfonamid trong công thức. - Viên 20 40 và 80 mg. Uống 20 - 80 mg ngày - ông 2 ml 20 mg. Tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 1 - 2 ống Trong phù phổi cấp sau liều đầu 60 - 90 phút có thể tiêm nhắc lại. Tác dụng lợi niệu xuất hiện nhanh 3 - 5 phút sau khi tiêm tĩnh mạch 20 phút sau khi uống. Hết tác dụng sau 4 - 6h. Thuốc dễ hấp thu qua tiêu hóa một phần gắn với protein huyết tương. Chủ yếu nằm ngoài tế bào và ít tan trong mỡ. Thải trừ phần lớ n dưới dạng không chuyển hóa. Bumetanid Bumex Là dẫn xuất của acid 3 - aminobenzoic trong công thức cũng chứa nhóm Sulfonamid. Mạnh hơn furosemid 40 lần. - Viên 0 5- 1 0 và 2 0 mg. Uống 0 5 - 2 0 mg - Ông 0 5- 1 0 mg. Tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 0 5 - 1 0 mg. 2.2. Thuốc lợi niệu giữ kali - máu giảm thải trừ K Các thuốc lợi niệu thuộc các nhóm trên khi dùng lâu đều gây giảm kali -huyết. Các thuốc thuộc nhóm này tác dụng ở phần cuối ống lượn xa do ức chế tái hấp thu Na bằng cơ chế trao đổi với bài xuất K vì thế làm giảm bài xuất K . Đồng thời thuốc làm tăng thải trừ bicarbonat giảm bài xuất H cho nên nước tiểu nhiễm base. Các thuốc này hầu như không dùng một mình vì tác dụng thải Na yếu và tai biến tăng kali- máu thường bất lợi. Dùng phối hợp với các t huốc lợi niệu làm giảm kali - máu sẽ giữ được tác dụng thải trừ Na và khắc phục được rối loạn hạ K máu. Có nhiều biệt dược phối hợp. 2.2.1. Thuốc đối lập với aldosteron Spironolacton Aldacton công .