Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trãi dài trên vùng cao nguyên đất đỏ gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Giai Lai, Đắk Nông, Đắc Lắk, và Lâm Đồng mà chủ nhân của loại hình đặc sắc cho không gian văn hóa này là các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên | Tiêu luận Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nói đến văn hóa các dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên ta không thể nào không nhắc đến loại nhạc cụ tiêu biểu đại diện cho bản sắc văn hóa nơi đây. Loại nhạc cụ đó là cồng chiêng Tây Nguyên một loại nhạc cụ làm nên một không gian văn hóa cho sự trường tồn của dân tộc. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trãi dài trên vùng cao nguyên đất đỏ gồm 5 tỉnh Kon Tum Giai Lai Đắk Nông Đắc Lắk và Lâm Đồng mà chủ nhân của loại hình đặc sắc cho không gian văn hóa này là các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn - Tây Nguyên Ê-đê Bana Xê đăng Mnông Mạ. Mỗi dân tôc ở Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của dân tộc mình nhất là vào dịp lễ hội chào đón năm mới mừng nhà mới và nó thể hiện được tiếng nói tâm linh tâm hồn con người để diễn tả tâm trạng của con người. Trải qua bao năm tháng cồng chiêng đã trở thành nền văn hóa đặc trưng đầy sức quyến rủ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên. Năm 2005 không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại . 2. Xuất xứ đặc điểm và vai trò của cồng chiêng Tây Nguyên a. Xuất xứ - Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống Đông Sơn văn hóa âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên có lịch sử lâu đời.Về cội nguồn nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cồng chiêng là hậu duệ của đàn đá. Trước khi có văn hóa đồng người ta đã tìm đến loại khí cụ đá cồng đá chiêng đá. .tre rồi tới thời đại đồ đồng mới có chiêng đồng. - Một hiện tượng khá độc đáo của âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên là tất cả tộc người ở đây đều không đúc và chế tác cồng chiêng mà phải mua từ người việt ở Trung Bộ người Khơmer ở Campuchia người Lào ở Nam Lào. Khi mua về trong cộng đồng các tộc người ở đây có những người có khả năng chỉnh lại âm thanh của chiêng sao cho phù hợp với sở thích âm nhạc truyền thống của dân tộc mình. b. Đặc điểm - Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng và gồm nhiều loại.