Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng tính tích cực giảng dạy của giảng viên các trường đại học được biểu hiện thông qua nhận thức của giảng viên về hoạt động sư phạm - Nguyễn Thị Tình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tính tích cực giảng dạy là một phẩm chất nhân cách của người giảng viên, thể hiện ý thức tự giác của người giảng viên về mục đích của hoạt động giảng dạy,. để nắm bắt nội dung chi tiết. | THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH cực GIẢNG DẠY CỦA GIANG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐƯỢC BIỂU HIỆN THÔNG QUA NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG sư PHẠM Nguyễn Thị Tỉnh Trường ĐHSP Hà Nội. 1. Đặt vân để Như chúng ta đã biết tính tích cực giảng dạy TTCGD ỉ à một phẩm chất nhân cách của người giảng viên GV thể hiện ý thức tự giác cùa GV về mục đích của hoạt động giảng dạy thông qua đó GV huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhầm tổ chức và thực hiện hoạt động giảng dạy có hiệu quả. TTCGD được nảy sinh hình thành và phát triển trong hoạt động sư phạm. TTCGD của GV được biểu hiện thông qua việc tích cực nhận thức và nhận thức đúng đắn về hoạt động sư phạm có thái độ giảng dạy tích cực tự giác độc lập chủ động trong giảng dạy giảng dạy nhiệt tình say mê hãng hái tích cực tìm đọc tài liệu sẵn sàng đổi mới hứng thú và yêu thích môn học mình phụ trách cố gắng nỗ lực khắc phục mọi khó khăn trong giảng dạy. Đặc biệt TTCGD còn được biểu hiện thông qua việc tích cực chuẩn bị bài giảng và tích cực trong hoạt động giảng dạy trên lớp và sau khi lên lớp cũng như tích cực trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV 1 302 4 5 49 6 206 . Vậy thực trạng TTCGD của giảng viên đại học GVĐH được biểu hiện thông qua nhận thức của GV về hoạt động sư phạm như thế nào 2. Thực trạng tính tích cực giảng dạy của giảng viên các trường đại học được biểu hiện thông qua nhận thức của giảng viên về hoạt động sư phạm 20 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Số 5 122 5 - 2009 Để nghiên cứu TTCGD của GV các trường ĐH chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên các khách thể sau Bảng 1 Đặc điểm khách thể nghiên cứiỉ Các trường ĐH Sô lượng GV Sô lượng sv Sô lượng CBQL HV Biên phòng 97 139 14 ĐH Luật HN 108 131 10 ĐH Sư phạm HN 103 178 09 HV Tài chính 97 164 05 Tổng 405 712 38 2.1. Thực trạng động cơ chọn nghề của giảng viên các trường đại học Như chúng ta đã biết hoạt động luôn nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người. Khi nhu cầu gặp đối tượng thì đối tượng đó được chủ thể phản ánh tư duy. và trở thành động cơ. Động cơ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN