tailieunhanh - Bài giảng Giáo dục kỷ luật tích cực - Chuyên đề 1: Một số vấn đề chung về giáo dục kỷ luật tích cực

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sự cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, lập sơ đồ tư duy, thực trạng TPTTHS(TE) ở VN, nguyên nhân tình trạng TPTTHS(TE) ở VN. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHUYÊN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC KHÁI NIỆM GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Hai HS A và B nói chuyện riêng trong giờ học, GV gọi em A trả lời câu hỏi. Em hốt hoảng đứng dậy và không thể trả lời. Hoạt động: Xử lý tình huống GIÁO VIÊN 1 GV 2 Gọi HS A đứng dậy Hoc thì dở, nói chuyện thì hay, có chuyện gì mà nói lắm thế! Nói với cả lớp Một người trả lời câu hỏi này? Nói với HS mắc lỗi Lặp lại đi Cứ đứng đấy đến hết giờ để không còn nói được nữa, Lần sau còn nói chuyện riêng sẽ phải quét lớp cả tuần Gọi HS A đứng dậy Cô nhắc lại câu hỏi nhé! Nói với cả lớp Em nào có thể giúp bạn trả lời câu hỏi này? Nói với HS mắc lỗi Em nhắc lại câu trả lời đi. Nghe HS trả lời và động viên: Em A trả lời đúng rồi, B nhắc lại cho các bạn cùng nghe nào. Nói với A và B nhắc nhở nhẹ nhàng. Hai bạn có chuyện gì cần thiết phải trao đổi ngay trong lớp không? Có biết mình đã mắc lỗi gì không? Nếu không các em cần chú ý trật tự nghe giảng để hiểu bài và không ảnh hưởng đến các bạn khác nhé. Anh chị hãy nêu quan điểm của mình về cách cư xử của GV trong hai tình huống trên! Giáo dục kỷ luật tích cực: Là các biện pháp kỹ thuật không mang tính bạo lực, tôn trọng học sinh, cung cấp cho học sinh những thông tin biết để không vi phạm, chấp hành và ý thức tự giác. Giúp cho các em sự tự tin khi đến trường học và rèn luyện. GDKLTC là phương pháp giáo dục đạo đức giúp học sinh tiến bộ hơn trên cơ sở học sinh tự tìm, tự nhận ra và tự sửa chữa những khuyết điểm của mình. Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc: Vì lợi ích tốt nhất của trẻ Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ . Ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực? Học sinh phát huy được tính tích cực Phát triển ưu điểm của mỗi cá nhân Giáo dục học sinh bằng tình thương, ý thức trách nhiệm và sự công bằng Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC : 1/ Đối với HS: Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan . | CHUYÊN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC KHÁI NIỆM GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Hai HS A và B nói chuyện riêng trong giờ học, GV gọi em A trả lời câu hỏi. Em hốt hoảng đứng dậy và không thể trả lời. Hoạt động: Xử lý tình huống GIÁO VIÊN 1 GV 2 Gọi HS A đứng dậy Hoc thì dở, nói chuyện thì hay, có chuyện gì mà nói lắm thế! Nói với cả lớp Một người trả lời câu hỏi này? Nói với HS mắc lỗi Lặp lại đi Cứ đứng đấy đến hết giờ để không còn nói được nữa, Lần sau còn nói chuyện riêng sẽ phải quét lớp cả tuần Gọi HS A đứng dậy Cô nhắc lại câu hỏi nhé! Nói với cả lớp Em nào có thể giúp bạn trả lời câu hỏi này? Nói với HS mắc lỗi Em nhắc lại câu trả lời đi. Nghe HS trả lời và động viên: Em A trả lời đúng rồi, B nhắc lại cho các bạn cùng nghe nào. Nói với A và B nhắc nhở nhẹ nhàng. Hai bạn có chuyện gì cần thiết phải trao đổi ngay trong lớp không? Có biết mình đã mắc lỗi gì không? Nếu không các em cần chú ý trật tự nghe giảng để hiểu bài và không ảnh hưởng đến các bạn khác nhé.