Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

“ Văn học là nhân học” ( M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con ngườI luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện vớI nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. “ Hai đứa trẻ” vừa là bức tranh hiện thực phố huyện nghèo, vừa như một bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác phẩm đã gieo vào lòng ngườI đọc một nỗI buồn bâng khuângday dứt về đờI sống con người | TX X 1 Ấ J V J 1 i i Diên biên tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngăn Hai đứa trẻ Văn học là nhân học M.Gorki . Trong văn học do vậy vẻ đẹp nhân bản của con ngườI luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện vớI nhau. Để làm rõ điều vừa nói hai đứa trẻ của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. Hai đứa trẻ vừa là bức tranh hiện thực phố huyện nghèo vừa như một bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác phẩm đã gieo vào lòng ngườI đọc một nỗI buồn bâng khuângday dứt về đờI sống con người. Bức tranh hiện thực nơi phố huyện nghèo xơ xác và lạI càng xơ xác tiêu điều hơn từ cái nhìn của nhà văn. Đó là lúc hoàng hôn của một ngày tàn nơi miền quê mặt trờI đã lấp sau rặng tre nhìn lên chỉ thấy khóm tre màu đen kịt trên nền trờI phớt hồng dàn nhạc của ếch nhái bắt đầu văng vẳng kêu ngòi đồng thế cũng đủ làm thành cái buổI chiều êm như ru như bao chiều khác. Như một mô típ nghệ thuật cái phố huyện hẻo lánh lạI hiện ra trong khung cảnh chợ vãn của buổI chiều chỉ còn lèo tèo vài ba ngườI bán hàng đang thu dọn gánh vài đứa trẻ đi thu lượm các thứ lặt vặt. Cái bức tranh ấy đã một lần hiện lên trong gió lạnh đầu mùa nhưng sao nó vẫn nhuốm một nỗI buồn khó tả vào cái giờ khắc của ngày tàn trong Hai đứa trẻ . Song bức trang phố huyện ấy không chỉ là cảnh vật mà là bức tranh cuộc sống của con người. Một hiện thực nơi miền quê hẻo lánh một chút của chốn kinh thành được mang tớI từ con tàu đêm đêm. Cuộc sống phố huyện có gì Đó là hoạt động kiếm sống của những ngườI mang trong mắt Liên dường như quá quen thuộc mỗI ngườI đã có một thói quen. Như bác phở Siêu. chị Tí bố con nhà hát sẩm cụ Thi điên và ngay cả Liên. Việc chủ yếu cũng chỉ là nghe tiếng trống thu không thì đóng cửa quán mà đợI chờ. Hiện thực không làmta ngỡ ngàng đó là một phố huyện nghèo vớI những ngườI cần cù lao động một cách lầm lũi đáng thương. Nhưng tất cả những hiện thực như thế đều đặt trong con mắt quan sát chất chứa trong chấ văn lãng mạn.ThờI gian đi vào cuộc sống của phố huyện rõ ràng không vụt