Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ chế tài chính thu hút đầu tư PPP - Nguyễn Thế Trọng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cơ chế tài chính thu hút đầu tư PPP do Nguyễn Thế Trọng biên soạn bao gồm những nội dung về tình hình triển khai PPP ở Việt Nam; kinh nghiệm quốc tế; đề xuất một số cơ chế tài chính hỗ trợ PPP. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Kinh tế và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | Cơ chế tài chính thu hút đầu tư PPP Nguyễn Thế Trọng Chuyên gia tài chính Dự án BOT: PPP ??? Quyền khai thác VGF, Bảo lãnh CP ??? } Dự án BT Dự án BOT Việc phát triển hạ tầng cũng như hái quả, có các quả có sẵn, trong tầm với, quả cao hơn, quả ngoài tầm với Hiện nay ở VN các dự án BOT chủ yếu là các dự án “trong tầm với”, khi mà nguồn thu đủ chi trả chi phí đầu tư, vận hành Đối với các dự án có lợi ích kinh tế cao hơn lợi ích tài chính => đòi hỏi nâng tầm lên các dự án PPP Các dự án không khả thi về mặt tài chính, không có nguồn thu, không có ngân sách thì phát triển thế nào? Nhà đầu tư Nhà thầu XD Nhà thầu vận hành NĐT 1 Phương tiện GT Vốn CSH $ DNDA NHTM Bộ GTVT Dịch vụ Phí đường NĐT 2 Vay TM HĐ BOT Cam kết trả nợ Dự án BOT Doanh nghiệp tự huy động vốn triển khai và ký hợp đồng BOT với Bộ GTVT khai thác Các dự án BOT ~60 dự án (18 đã hoàn thành) TMĐT: 6 tỷ USD Đặc trưng DFBOT Các tuyến có tính khả thi cao, rủi ro doanh thu thấp và quản lý được Chưa có đấu thầu cạnh tranh Dự án BOT Huy động nguồn lực từ NH – NĐT: Hết 2015: 6 tỷ USD 80% từ ngân hàng Lãi suất 11-12.5%/ năm Cơ chế chia sẻ rủi ro BGTVT với NĐT: Rủi ro lãi suất Rủi ro doanh thu Dự án BOT Số dự án đã được ngân hàng cấp tín dụng BOT PPP ??? Quyền khai thác VGF, Bảo lãnh DT ??? } VGF, Bảo lãnh CP Dự án PPP Để hái được quả trên cao, đòi hỏi người hái phải có công cụ. Ở đây là các hỗ trợ VGF, bảo lãnh doanh thu Trước 2015 Sau 2015 Nhà đầu tư Nhà thầu EPC Nhà thầu vận hành Dự án PPP: DPEP NĐT 1: VN Vốn CSH $ DNDA NHTM Bộ GTVT Dịch vụ Phí đường Vốn VGF (IDA) HĐNQ Chính phủ Vốn VGF NĐT 2: QT Vay TM Người sử dụng DV Cam kết trả nợ Đòi hỏi Chính Phủ phải có hỗ trợ VGF, bảo lãnh khoản vay thương mại (bảo lãnh WB) Cơ chế đấu thầu cạnh tranh, giảm chi phí đầu tư Sử dụng nguồn vốn TM quốc tế Dự án PPP: Vòng đời tài chính Các nguồn vốn tài trợ, cần xem xét các đặc tính của tài chính dự án (vòng đời tài chính) Thời gian thu hồi vốn dài / sử dụng tín dụng dài hạn Chi phí tài chính tăng cùng với . | Cơ chế tài chính thu hút đầu tư PPP Nguyễn Thế Trọng Chuyên gia tài chính Dự án BOT: PPP ??? Quyền khai thác VGF, Bảo lãnh CP ??? } Dự án BT Dự án BOT Việc phát triển hạ tầng cũng như hái quả, có các quả có sẵn, trong tầm với, quả cao hơn, quả ngoài tầm với Hiện nay ở VN các dự án BOT chủ yếu là các dự án “trong tầm với”, khi mà nguồn thu đủ chi trả chi phí đầu tư, vận hành Đối với các dự án có lợi ích kinh tế cao hơn lợi ích tài chính => đòi hỏi nâng tầm lên các dự án PPP Các dự án không khả thi về mặt tài chính, không có nguồn thu, không có ngân sách thì phát triển thế nào? Nhà đầu tư Nhà thầu XD Nhà thầu vận hành NĐT 1 Phương tiện GT Vốn CSH $ DNDA NHTM Bộ GTVT Dịch vụ Phí đường NĐT 2 Vay TM HĐ BOT Cam kết trả nợ Dự án BOT Doanh nghiệp tự huy động vốn triển khai và ký hợp đồng BOT với Bộ GTVT khai thác Các dự án BOT ~60 dự án (18 đã hoàn thành) TMĐT: 6 tỷ USD Đặc trưng DFBOT Các tuyến có tính khả thi cao, rủi ro doanh thu thấp và quản lý được Chưa có đấu thầu cạnh .