Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác - chuyển động có tính chất tương đối. Động học: Việc nghiên cứu chuyển động của các vật, các khái niệm về lực và năng lượng liên quan đến chuyển động Cơ học chia thành 2 phần: Chất điểm: Vật có kích thước rất nhỏ so với quảng đường mà nó chuyển động. . | Phần 1 CƠ HỌC Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Giới thiệu 1.1. Một số khái niệm mở đầu 1.2. Vectơ vận tốc của chất điểm 1.3. Vectơ gia tốc của chất điểm 1.4. Vận tốc góc và gia tốc góc trong chuyển động tròn 1.5. Rơi tự do (SV tự học) 1.6. Chuyển động của vật bị ném (SV tự học) 1.7.Phép cộng vận tốc và gia tốc (SV tự học) 1.1. Một số khái niệm mở đầu 1.1.1. Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác chuyển động có tính chất tương đối. 1.1.2. Động học: Việc nghiên cứu chuyển động của các vật, các khái niệm về lực và năng lượng liên quan đến chuyển động Cơ học chia thành 2 phần: 1.1.3. Chất điểm: Vật có kích thước rất nhỏ so với quảng đường mà nó chuyển động. cơ học . động học ( nghiên cứu vật chuyển động như thế nào?! ) và động lực học (nghiên cứu tại sao vật chuyển động?! ). 1.1.4. Không gian và thời gian: Trong cơ học cổ điển: không gian và thời gian là tuyệt đối, độc lập với | Phần 1 CƠ HỌC Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Giới thiệu 1.1. Một số khái niệm mở đầu 1.2. Vectơ vận tốc của chất điểm 1.3. Vectơ gia tốc của chất điểm 1.4. Vận tốc góc và gia tốc góc trong chuyển động tròn 1.5. Rơi tự do (SV tự học) 1.6. Chuyển động của vật bị ném (SV tự học) 1.7.Phép cộng vận tốc và gia tốc (SV tự học) 1.1. Một số khái niệm mở đầu 1.1.1. Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác chuyển động có tính chất tương đối. 1.1.2. Động học: Việc nghiên cứu chuyển động của các vật, các khái niệm về lực và năng lượng liên quan đến chuyển động Cơ học chia thành 2 phần: 1.1.3. Chất điểm: Vật có kích thước rất nhỏ so với quảng đường mà nó chuyển động. cơ học . động học ( nghiên cứu vật chuyển động như thế nào?! ) và động lực học (nghiên cứu tại sao vật chuyển động?! ). 1.1.4. Không gian và thời gian: Trong cơ học cổ điển: không gian và thời gian là tuyệt đối, độc lập với chuyển động của vật. Trong cơ học tương đối: không gian và thời gian không độc lập với vận tốc chuyển động của vật. 1.1.5. Hệ qui chiếu: Vật được chọn làm mốc và được xem là đứng yên khi xét chuyển động của vật khác trong không gian. Ta nên chọn hệ quy chiếu sao cho bài toán trở nên đơn giản nhất. 1.1.6. Hệ tọa độ: Hệ tọa độ là hệ thống các đường thẳng cố định gồm các vectơ đơn vị và các góc. Hệ tọa độ Descartes, hệ tọa độ cầu, hệ tọa độ trụ, hệ tọa độ cực, hệ tọa độ vectơ, hệ tọa độ cong,. Hệ tọa độ Descartes Oxyz: - Chất điểm M được xác định bởi vectơ định vị . Vectơ định vị có gốc tại gốc của hệ quy chiếu và có ngọn tại chất điểm cần xác định vị trí. - x, y, z là 3 tọa độ của M. - là 3 vectơ đơn vị dọc theo 3 trục Ox, Oy và Oz. Khi đó: x y z O M y x z Hệ tọa độ cầu: Vị trí điểm M bất kỳ được xác định bởi 3 tọa độ: Trong đó: : độ dài véctơ định vị : góc định hướng từ trục Oz đến : góc định hướng từ trục Ox đến vectơ hình chiếu của trên mặt phẳng Oxy, Nếu biết trước 3 tọa .