Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thương mại quốc tế của Việt Nam - Chương 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa giữa các nước thông qua hoạt động mua bán. Tài liệu này sẽ giới thiệu khái quát về thương mại quốc tế, giúp các bạn nắm rõ được nội dung kiến thức của môn học này. | 2 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Việt Nam đặt mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020. Quá trình công nghiệp hoá của Việt Nam có bối cảnh khác với các nước Đông Á cụ thể là Việt Nam phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và thế giới. Bên cạnh đó các nước trong khu vực như Trung Quốc và ASEAN-41 đã đạt được những kết quả rất đáng ngưỡng mộ trong phát triển kinh tế. Trong bối cảnh đó chính sách thương mại quốc tế có một vị trí quan trọng trong việc hỗ trợ thực hiện chính sách công nghiệp và các chính sách khác. Chính sách thương mại quốc tế là thuật ngữ đang được vận dụng trên thực tiễn song không được sử dụng một cách hệ thống cũng như ở khía cạnh này hay khía cạnh khác còn có những nội dung và tên gọi khác nhau như chính sách xuất nhập khẩu chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia chương trình nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp xuất khẩu biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo CEPT . Việt Nam đang ở giai đoạn cuối của quá trình đàm phán gia nhập WTO đã là thành viên của ASEAN APEC ký kết các hiệp định khung với_Liên minh châu Au hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Thực hiện công nghiệp hoá trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề về tính minh bạch chủ động của chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đặc biệt là sự phối hợp giữa Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế Bộ Thương mại Bộ Tài chính Bộ Công nghiệp với các bộ ngành hiệp hội doanh nghiệp và đối tác nước ngoài. 1 Các nước ASEAN-4 nêu ra ở đây bao gồm Malaysia Thái Lan Indonesia và Philippines 4 Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách về thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên nhiều vấn đề còn cần được tiếp tục xem xét như việc liên kết doanh nghiệp và Chính phủ trong việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế cơ sở khoa học và thực tiễn khi đàm phán ASEAN mở rộng ký kết hiệp định song phương phát .