Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài Tuyên ngôn độc lập – Bài giảng điện tử Ngữ văn 12
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng điện tử Tuyên ngôn độc lập được biên soạn đầy đủ kiến thức, hình thức đẹp mắt với các hình ảnh minh họa phong phú sẽ giúp các bạn học sinh hứng thú hơn trong buổi học. Mời các thầy cô tham khảo. | Chµo Mõng Qói ThÇy C« gi¸o Vµ c¸c em häc sinh! Ngữ văn 12 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) 48-Hàng Ngang - Hà Nội Tiết 7;8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi,ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”. Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”. “Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào? Tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Tư liệu : Bà Hoàng Thị Minh Hồ, vợ ông Trịnh Văn Bô chủ căn nhà số 48 Hàng Ngang, bồi hồi nhớ lại những phút giây lịch sử 62 năm về trước: Một hôm, cuối tháng Tám năm 1945, anh Thận (tên gọi thân mật của đồng chí Trường Chinh) đến nói với tôi: “Chị lo một chỗ cho mấy Cụ về”. Thấy vẻ mặt anh Thận khác mọi lần, tôi linh cảm có điều gì | Chµo Mõng Qói ThÇy C« gi¸o Vµ c¸c em häc sinh! Ngữ văn 12 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) 48-Hàng Ngang - Hà Nội Tiết 7;8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi,ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”. Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”. “Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào? Tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Tư liệu : Bà Hoàng Thị Minh Hồ, vợ ông Trịnh Văn Bô chủ căn nhà số 48 Hàng Ngang, bồi hồi nhớ lại những phút giây lịch sử 62 năm về trước: Một hôm, cuối tháng Tám năm 1945, anh Thận (tên gọi thân mật của đồng chí Trường Chinh) đến nói với tôi: “Chị lo một chỗ cho mấy Cụ về”. Thấy vẻ mặt anh Thận khác mọi lần, tôi linh cảm có điều gì quan trọng, nhưng không dám hỏi thêm. Tối hôm đó, có ba người lạ đến, trong đó có một ông cụ dáng cao, người gầy, nhưng đôi mắt rất sáng và vầng trán rộng. Tôi băn khoăn không hiểu ông cụ là ai mà mọi người kính trọng yêu thương như tình cha con trong gia đình lễ giáo vậy! Tôi thầm nghĩ, ông cụ là một người có cương vị tối cao Thế rồi trong buổi sáng trọng đại mùa thu năm ấy: Gần 10h sáng hôm sau, tôi mới vào được khu vực khách mời dự, sát lễ đài. Hai giờ chiều, buổi lễ bắt đầu, tiếng hô to, kéo dài vang vọng: “Chào cờ ”. Cả biển người im phăng phắc. Đoàn quân nhạc cử Quốc ca. Người tôi sởn gai ốc, nước mắt lăn dài trên hai gò má. Dứt tiếng Quốc thiều, mắt đang nhòa lệ, tôi nhìn lên kỳ đài thấy ông cụ - người đã từng ở gác 2 nhà tôi. Đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh đang dõng dạc hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”. Lời Người nghe như lời non nước vọng lại làm cả biển người đồng thanh hô vang: “Hồ Chủ tịch muôn năm!”. Nước mắt tôi lại trào dâng, cảm giác ngây ngất, nhưng vẫn