Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT13
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT13 sau đây để biết được cách thức làm bài đối với những câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp nghề lập trình máy tính. Tài liệu hữu ích với những bạn quan tâm và đang chuẩn bị cho kỳ thi này. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA LTMT - LT13 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 a. Trình bày được giải thuật Buble Sort. - Bước 0: Xét các phần tử M[j] (j giảm từ N-1 đến 0), so sánh M[j] với M[j-1]. Nếu M[j] nhỏ hơn M[j-1] thì đổi chỗ M[j] và M[j-1] cho nhau. Sau bước này thì M[0] có giá trị nhỏ nhất. - Bước 1: Xét các phần tử M[j] (j giảm từ N-1 đến 1), so sánh M[j] với M[j-1]. Nếu M[j] nhỏ hơn M[j-1] thì đổi chỗ M[j] và M[j-1] cho nhau. Sau bước này thì M[1] có giá trị nhỏ nhất. - Tổng quát ở bước i: Xét các phần tử M[j] (j giảm từ N-1 đến i), so sánh M[j] với M[j-1]. Nếu M[j] nhỏ hơn M[j-1] thì đổi chỗ M[j] và M[j-1] cho nhau. Sau bước này thì M[i] có giá trị nhỏ nhất. - Sau N - 1 bước thì kết thúc. 0,25 0.25 0,25 0,25 b. Áp dụng giải thuật Buble Sort với bộ dữ liệu K = {9, 3, 10, 0, 99, 35, 25, 88, 18} Khóa Bước K[0] K[1] K[2] K[3] K[4] K[5] K[6] K[7] K[8] Ban đầu 9 3 10 0 99 35 25 88 18 Bước 1 0 9 3 10 99 25 35 18 88 Bước 2 3 9 10 18 99 25 35 88 Bước 3 9 10 18 25 99 35 88 Bước 4 10 18 25 35 99 88 Bước 5 18 25 35 88 99 Bước 6 25 35 88 99 Bước 7 35 88 99 Bước 8 88 99 Kết quả 0 3 9 10 18 25 35 88 99 0,75 0,25 2 a. Nêu 4 tính chất của phụ thuộc hàm - Phản xạ: Nếu Y X thì X → Y - Bắt cầu: Nếu X → Y và Y → Z thì X → Z - Phân rã: Nếu X → YZ thì X → Y và X → Z - Bắt cầu: Nếu X → Y và X → Z thì X → YZ 0,25 0,25 0,25 0,25 b. Áp dụng: Tìm chuỗi suy diễn AB GH 1) AB E (F1) 2) E G (F4) 3) AB G (tính bắc cầu 2 &3) 4) AB AB (phản xạ) 5) AB B (phân rã) 6) AB BE (kết hợp 1&5) 7) BE I (F3) 8) AB I (bắc cầu 6&7) 9) AB GI (kết hợp 3&8) 10)GI H (F5) 11)AB H (bắc cầu 9&10) 12)AB GH (kết hợp 3&11) 1,0 1,0 0,25 3 #include #include #include class DT { private: double a[20];// Mang chua cac he so da thuc a0, a1,. int n ;// Bac da thuc public: void nhap(); void hienthi(); DT operator+(const DT &d2); double operator^(double x);// Tinh gia tri da thuc }; 0,25 void DT::hienthi() { cout> n; cout > a[i] ; } } 0,25 DT DT::operator+(const DT &d2) { DT d; int k,i; k = (n > d2.n)?n:d2.n ; for (i=0;i0 && d.a[i]==0.0) --i; d.n=i; return d ; } 0,75 double DT::operator^(double x) { double s=0.0 , t=1.0; for (int i=0 ;i> x; f = (p+q); g = f^x; cout << "\n Da thuc f "; f.hienthi(); cout<<"\n x =" << x; cout << "\n f(x) = "<