Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hệ thống chính sách tiền lương hiện nay ở Việt Nam: đôi điều cần suy nghĩ - Trần Thị Thu Hương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ thống chính sách tiền lương hiện nay ở Việt Nam: đôi điều cần suy nghĩ giới thiệu đến các bạn vài nét về tiến trình phát triển chính sách tiền công/tiền lương ở Việt Nam, một số vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách tiền lương hiện nay ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo. | Hệ thống chính sách tiền lương hiện nay ỏ Việt Nam đôi điều cần suy nghĩ TRẦN THỊ THU HƯƠNG Trong quá trình sản xuất luôn có sự kết hợp giữa 2 yếu tố cơ bản đó là vốh và lao động. Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phận dân cư trong xã hội còn một bộ phận dân cư khác do không có vốn chỉ có sức lao động phải đi làm thuê cho những người có vốh và đổi lại họ nhận được một khoản tiền gọi là tiền lương. Trong xã hội nói chung và trong nến kinh tế thị trường nói riêng lợi ích luôn là động lực để thúc đẩy phát triền xã hội và tiền lương chính là sự thế hiện phân phổi lợi ích của xã hội. Tiền lương là một khái niệm động chịu sự thúc ép của nhiều yếu tố bơi vậy nó cần được xem xét đổi mới cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước qua từng thòi kỳ. ơ Việt Nam mặc dù số người được hương lương từ ngân sách nhà nưởc chiếm một tỷ trọng tương đôì nhỏ chỉ chiếm khoảng 10 tổng lực lượng lao động trong cả nước song đó lại là lực lượng nắm giữ bộ máy công quyền hoặc nắm giữ khu vực kinh tế nhà nước - thành phần kinh tê chủ đạo của tổng thê nền kinh tế quốc dân. Do đó các vấn đề vê tiền lương của lực lượng này đóng một vai trò hết sức quan trọng. 1. Vài nét về tiến trình phát triền chính sách tiền côngVtiển lương ồ Việt Nam Lịch sử hình thành chính sách tiền lương ở Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ. Trước năm 1993 mặc dù đã đạt một số thành tựu từ công cuộc Đối mới đất nưốc năm 1986 song nền kinh tế - xã hội còn hết sức phức tạp lạm phát rất cao hàng nghìn doanh nghiệp quốc doanh đứng trước nguy cơ phá sản thu chi NSNN hết sức căng thẳng . Trong giai đoạn từ năm 1945 đến nàm 1992 hệ thống tiền lương đã trải qua 4 lần cải cách và 1 lần sửa đổi bổ sung 1 2 về mặt chính sách đã có một số thay đổi tích cực theo hướng tiền tệ hóa tiền lương và phân cấp thẩm quyện xét duyệt và trả lương trong các đơn vị sản xuất -kinh doanh song thời kỳ này chính sách tiền lương đã dần mất vai trò ý nghĩa trong sản xuất và đòi sốhg xã hội. Chế độ tiền lương không đảm bảo tái sản xuất sức