Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Điện tử tương tự: Chương VI - TS. Nguyễn Quốc Cường
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Điện tử tương tự - Chương VI: Các mạch tạo tín hiệu, trình bày các nội dung chính: mạch tạo tín hiệu sin, mạch tạo tín hiệu xung vuông và tam giác, nguyên lý tạo của mạch dao động tuyến tính, tiêu chuẩn Barkhausen, mạch giới hạn, mạch tạo tín hiệu sin sử dụng op-amp,. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành Điện - điện tử. | Các mạch tạo tín hiệu TS. Nguyễn Quốc Cường Bộ môn Kỹ thuật đo Tin học công nghiệp BACH KHOA Tài liệu tham khảo Microelectronic circuits - Adel S. Sedra Kenneth C. Smith Oxford University Press 2004 chapter 13 Signal generators Nguyễn Quốc Cường Giới thiệu Các tín hiệu được sử dụng nhiều trong các thiết bị - Sin - Xung vuông - Răng cưa Mạch tạo tín hiệu sin - Mạch khuếch đại sử dụng phản hồi dương còn được gọi là linear oscillator - Tạo tín hiệu sin từ tín hiệu răng cưa Mạch tạo tín hiệu xung vuông tam giác non-linear oscillator - bistable - astable Signal generators Nguyễn Quốc Cường Tạo tín hiệu sin Mạch tạo tín hiệu sin - linear oscillator - Tạo tín hiệu sin từ tín hiệu răng cưa Signal generators Nguyễn Quốc Cường Nguyên lý tạo của mạch dao động tuyến tính Sử dụng nguyên lý phản hồi dương Af s 1 - Ầlí s Mạch dao động không cần tín hiệu input xs Signal generators Nguyễn Quốc Cường Tiêu chuẩn Barkhausen Điều kiện dao động - Biểu thức đặc trưng có nghiệm trên trục jw - Muốn tín hiệu output là thuần sin thì nghiệm trên trục ảo phải là duy nhất jw0 . Ngược lại tín hiệu output sẽ là tổng của các tín hiệu sin tín hiệu bị méo Tiêu chuẩn Barkhausen A j . p j . 0 A j o p j o 1 Các phần tử trong mạch có thể bị thay đổi do nhiệt độ độ ẩm già hóa linh kiện . - Nếu A0 1 dao động sẽ tắt - Nếu A0 1 dao dộng sẽ có biên độ tăng Signal generators Nguyễn Quốc .