Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận Đạo đức bán hàng trong việc kinh doanh thức uống Trà sữa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, ta thấy nổi lên những quan điểm về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ trong thời gian rất ngắn đã có rất nhiều vụ việc nói đến sự vi phạm đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể: sữa có chất Melamine, nước mắm có chứa Sufua, việc làm ô nhiễm môi trường của công ty Vedan, Miwon hay trà sữa chứa Polyme, | Qua phân tích đánh giá vụ việc của công ty Hồng Hoa Trường Lạc là hiện tượng gian lận bán hàng và có thể coi là hàng giả vì bao bì không có nhãn mác rỏ ràng, chất lượng sản phẩm không an toàn cho sức khỏe. Hàng vi này đã xâm phạm tới các quyền của người tiêu dùng mà theo cộng đồng quốc tế, Việt Nam quy định như các quyền được an toàn “ là quyền được bảo vệ để chống các sản phẩm, dịch vụ, các quy trình có hại cho sức khỏe và cuộc sống”. Mặc dù ngày nay xã hội lên án rất nhiều những hành vi đạo đức kinh doanh, và trong bộ luật hình sự hiện hành của nước ta đã quy định mức hình phạt đối với những hành vi xâm phạm thới lợi ích người tiêu dùng như điều 162 đã quy định mức hình phạt về tội lừa dối khách hàng. Nhưng với lợi nhuận khổng lồ các doanh nghiệp có thể thu lại lợi nhuận từ những hành vi phi đạo đức đó thì có lẽ những hình phạt này còn tương đối nhẹ. Trong thời đại đặt lợi nhuận lên trên trên lợi ích người tiêu dùng Hồng Hoa Trường Lạc có quan tâm đến lợi ích người tiêu dùng hay không hay chỉ quan tâm tới lợi ích của mình. Các doanh nghiệp dường như không quan tâm đến các chuân mực đạo đức xã hội. Vậy thì ngoài những chính sách, điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, cạch tranh công bằng, pháp luật nên có những biện pháp xữ phạt nghiêm minh hơn đối với những hành vi vi phạm và nhất là hành vi có liên quan tới lợi ích người tiêu dùng :

TÀI LIỆU LIÊN QUAN