Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ: Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở Trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình (chương trình chuẩn) - Hồ Thị Hồng Thơm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tìm hiểu lý luận về việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc. Tìm hiểu nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000 trong chương trình lịch sử trung học phổ thông và xác định những nội dung lịch sử Thái Bình ở thời kỳ 1919 - 2000 có thể khai thác sử dụng trong dạy học lịch sử dân tộc. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, nội dung luận văn Thạc sỹ "Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở Trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình (chương trình chuẩn)" dưới đây. | Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình chương trình chuân Hồ Thị Hồng Thơm Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn Lịch sử Mã số 60 14 10 Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Thị Côi Năm bảo vệ 2012 Abstract. Tìm hiểu lý luận về việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc. Tìm hiểu nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000 trong chương trình lịch sử trung học phổ thông và xác định những nội dung lịch sử Thái Bình ở thời kỳ 1919 - 2000 có thể khai thác sử dụng trong dạy học lịch sử dân tộc. Tìm hiểu tình hình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở các trường Trung học phổ thông THPT tỉnh Thái Bình. Đề xuất hình thức biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam chương trình chuân ở các trường THPT Thái Bình. Thực nghiệm sư phạm một bài học lịch sử trong chương trình THPT chương trình chuân để khẳng định tính khả thi của đề tài đồng thời làm cơ sở cho việc rút ra kết luận khoa học góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Keywords. Tài liệu lịch sử Phương pháp giảng dạy Lịch sử Lịch sử địa phương Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỉ XXI là thế kỉ phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và thông tin. Việt Nam nếu không muốn tụt hậu thì không thể đứng ngoài sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay. Chúng ta cần chuân bị hành trang xây dựng đất nước theo con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá. Để sánh vai với các cường quốc năm châu và bước vào thế kỉ XXI một cách vững vàng tự tin chúng ta cần phải xoá bỏ cái cũ cái lạc hậu và vun đắp xây dựng cái mới cái tiến bộ. Vì vậy hơn lúc nào hết giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu . Muốn thúc đây sự nghiệp giáo dục trong việc đào tạo con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa phù hợp yêu cầu của thời đại thì .