Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật Đất đai - Phạm Văn Võ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Luật Đất đai do Phạm Văn Võ biên soạn bao gồm những nội dung về những vấn đề chung của Luật Đất đai; quan hệ pháp luật đất đai; quản lý thông tin, dữ liệu về đất đai và những quy định của pháp luật về giá đất; điều phối đất đai; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. | LUẬT ĐẤT ĐAI CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai và nhiệm vụ của luật đất đai 1.1. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai 1.2. Nhiệm vụ của Luật Đất đai 2. Định nghĩa Luật Đất đai, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai 2.1. Định nghĩa Luật Đất đai 2.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Đất đai 2.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai 3. Nguyên tắc của Luật Đất đai 3.1. Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu 3.2. Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật 3.3. Nguyên tắc đặc ưu đối với đất nông nghiệp 3.4. Nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm 4. Nguồn của Luật Đất đai - Luật Đất đai 2003 - Luật sửa đổi, bổ sung Điều 121 của Luật Đất đai và Điều 126 của Luật Nhà ở (2009) - Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản (2009) - NĐ 181/2004/NĐ-CP; NĐ 188/2004/NĐ-CP; NĐ 197/2004/NĐ-CP; NĐ 198/2004/NĐ-CP; NĐ 142/2005/NĐ-CP; NĐ 17/2006/NĐ-CP; NĐ 84/2007/NĐ-CP; NĐ 123/2007/NĐ-CP; NĐ 69/2009/NĐ-CP; NĐ 88/2009/NĐ- CP; NĐ 120/2010/NĐ-CP; NĐ 121/2010/NĐ-CP - Các thông tư hướng dẫn CHƯƠNG 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm Quan hệ pháp luật đất đai là những quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong sở hữu và quản lý đất đai được các quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai 2.1. Chủ thể quản lý Nhà nước đối với đất đai 2.1.1. Các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chung 2.1.2. Các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn: - Các cơ quan quản lý chuyên ngành đối với đất đai - Các cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn thuộc các ngành, lĩnh vực có liên quan 2.2. Chủ thể sử dụng đất Chủ thể sử dụng đất là những người có quyền sử dụng đất, cụ thể: - Tổ chức trong nước; - Hộ gia đình, cá nhân; - Cộng đồng dân cư; - Cơ sở tôn giáo - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài; - Tổ chức, cá nhân nước ngoài. 2.3. Các chủ thể khác tham gia vào quan hệ | LUẬT ĐẤT ĐAI CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai và nhiệm vụ của luật đất đai 1.1. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai 1.2. Nhiệm vụ của Luật Đất đai 2. Định nghĩa Luật Đất đai, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai 2.1. Định nghĩa Luật Đất đai 2.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Đất đai 2.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai 3. Nguyên tắc của Luật Đất đai 3.1. Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu 3.2. Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật 3.3. Nguyên tắc đặc ưu đối với đất nông nghiệp 3.4. Nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm 4. Nguồn của Luật Đất đai - Luật Đất đai 2003 - Luật sửa đổi, bổ sung Điều 121 của Luật Đất đai và Điều 126 của Luật Nhà ở (2009) - Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản (2009) - NĐ 181/2004/NĐ-CP; NĐ 188/2004/NĐ-CP; NĐ 197/2004/NĐ-CP; NĐ 198/2004/NĐ-CP; .