tailieunhanh - Bài giảng luật đất đai - Chương 4 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
I. Các vấn đề chung 1. Khái niệm địa vị pháp lý người sử dụng đất: Trong khoa học pháp lý, khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất được xem xét dưới các góc độ: - khái niệm người sử dụng đất (chủ thể sử dụng đất); - năng lực chủ thể của người sử dụng đất; - các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Như vậy, khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất được xem xét dưới hai phương diện cơ bản: Một là, toàn bộ những quyền và nghĩa vụ của người sử dụng. | Chương 4 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT I. Các vấn đề chung 1. Khái niệm địa vị pháp lý người sử dụng đất: Trong khoa học pháp lý, khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất được xem xét dưới các góc độ: - khái niệm người sử dụng đất (chủ thể sử dụng đất); - năng lực chủ thể của người sử dụng đất; - các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Như vậy, khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất được xem xét dưới hai phương diện cơ bản: Một là, toàn bộ những quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được nhà nước quy định, phụ thuộc vào ý chí của nhà nước; Hai là, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của người sử dụng đất phát sinh trong quá trính sử dụng đất trên cơ sở các QPPL hoặc từ hành vi của họ (quyền và nghĩa vụ tự tạo). Khái niệm: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất được hiểu là tổng hợp các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm trong hoạt động sử dụng đất được Nhà nước quy định cho người sử dụng đất và những quyền, nghĩa vụ do họ tự tạo ra trong quá trình sử dụng đất dựa trên sự . | Chương 4 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT I. Các vấn đề chung 1. Khái niệm địa vị pháp lý người sử dụng đất: Trong khoa học pháp lý, khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất được xem xét dưới các góc độ: - khái niệm người sử dụng đất (chủ thể sử dụng đất); - năng lực chủ thể của người sử dụng đất; - các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Như vậy, khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất được xem xét dưới hai phương diện cơ bản: Một là, toàn bộ những quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được nhà nước quy định, phụ thuộc vào ý chí của nhà nước; Hai là, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của người sử dụng đất phát sinh trong quá trính sử dụng đất trên cơ sở các QPPL hoặc từ hành vi của họ (quyền và nghĩa vụ tự tạo). Khái niệm: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất được hiểu là tổng hợp các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm trong hoạt động sử dụng đất được Nhà nước quy định cho người sử dụng đất và những quyền, nghĩa vụ do họ tự tạo ra trong quá trình sử dụng đất dựa trên sự cho phép của pháp luật. Tuy nhiên, việc xác lập và hoàn thiện địa vị pháp lý của người sử dụng đất cần chú ý: Cơ sở pháp lý ban đầu xác lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong các giao dịch dân sự về đất đai; Nghĩa vụ của người sử dụng đất đối với NN; Cơ chế pháp lý cho việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 2. Khái niệm người sử dụng đất theo PLVN. . Về mặt lý luận: Có hai tiêu chí để xác định người sử dụng đất: Căn cứ vào cơ sở pháp lý phát sinh quyền sử dụng đất, thì tổ chức, cá nhân, HGĐ được coi là người sử dụng đất khi được NN giao, cho thuê, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất Căn cứ vào thực tế sử dụng đất thì người sử dụng đất là người trên thực tế đang sử dụng đất. Người sử dụng đất là người là các tổ chức, cá nhân, HGĐ được NN cho phép sử dụng đất bằng một trong các hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; có quyền và nghĩa vụ do pháp luật
đang nạp các trang xem trước