Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Người khống chế nhiễm trùng ngoại khoa Những năm đầu của thế kỷ 19, phẫu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Người khống chế nhiễm trùng ngoại khoa Những năm đầu của thế kỷ 19, phẫu thuật ngoại khoa đã có mặt phổ biến ở tất cả các bệnh viện lớn nhỏ trên thế giới. Tuy nhiên, khi đó không mấy ai có ý thức đầy đủ về công việc phẫu thuật. Tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ rất cao, vết thương nào cũng có mủ. Chẳng ai để tâm đến chuyện vốn từ xưa vẫn thường xảy ra ấy trừ một phẫu thuật viên lành nghề tên là Joseph Lister, khi đó đang phụ trách Khoa Ngoại lâm sàng của Bệnh. | Người không chê nhiêm trùng ngoại khoa Những năm đầu của thê kỷ 19 phẫu thuật ngoại khoa đã có mặt phổ biên ở tất cả các bệnh viện lớn nhỏ trên thê giới. Tuy nhiên khi đó không mấy ai có ý thức đầy đủ về công việc phẫu thuật. Tỷ lệ nhiêm tr ùng sau mổ rất cao vêt thương nào cũng có mủ. Chẳng ai để tâm đên chuyện vôn từ xưa vẫn thường xảy ra ấy trừ một phẫu thuật viên lành nghề tên là Joseph Lister khi đó đang phụ trách Khoa Ngoại lâm sàng của Bệnh viện Hoàng gia Glasgow Anh . Joseph Lister 1827-1912 . Những viên gạch nền móng của kỹ thuật sát trùng Đầu thế kỷ 19 vai trò của phẫu thuật trong điều trị bệnh tật và thương tổn đã được khẳng định. Rất nhiều bệnh nhân đã qua cơn thập tử nhất sinh nhờ phẫu thuật. Tuy nhiên tỷ lệ tử vong trong điều trị lại không thấy giảm đi là mấy. Không ít bệnh nhân tưởng đã được cứu sống nhờ phẫu thuật thì sau đó lại chết dần chết mòn vì những biến chứng do phẫu thuật. Chẳng ai hiểu nguyên nhân vì sao càng không biết phương cách nào để phòng chống hiện trạng bi đát này. Tại Bệnh viện Hoàng gia Glasgow những ca nhiễm trùng nặng và tử vong sau các cuộc phẫu thuật được cho là thành công luôn làm vị giáo sư trẻ Joseph Lister năm đó mới 33 tuổi đang đảm nhiệm trọng trách Trưởng Khoa ngoại lâm sàng đau đầu và trăn trở. Lister để tâm chú ý và nhận thấy các vết thương gãy xương kín mặc dù bị bầm giập nhiều nhưng sau khi điều trị vẫn dễ lành khỏi. Trái lại những vết thương hở có rách da thường dễ bị nhiễm trùng nặng khó chữa khỏi và nguy hại cho tính mạng người bệnh. Vì sao thế nhỉ Do vết thương có tiếp xúc với không khí ư Có yếu tố gây nhiễm trùng luôn tồn tại trong không khí chăng Lister suy nghĩ nhưng chưa tìm được câu trả lời. Năm 1865 trong một cuộc thảo luận về vấn đề nhiễm trùng với giáo sư hóa học Thomas Anderson Lister được giới thiệu cuốn sách có nhan đề Nghiên cứu về hiện tượng thối rữa của nhà hóa học người Pháp Louis Pasteur Lister thật ngạc nhiên và chú ý đến luận điểm của Pasteur cho rằng trong không khí có những mầm vi sinh vật .