Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BT chương 4 và 5
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hướng dẫn giải bài tập Hóa phân tích - Khoa Công Nghệ Hóa Học. BÀI TẬP CHƯƠNG 4 HOÁ PHÂN TÍCH.4.1. Ion Ag+ tạo phức với NH3 có số phối trí cực đại là 2. Hãy viết cân.bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 Ag+ + NH3 [Ag(NH3) ]+. Ag(NH3) + NH3 [ Ag(NH3)2]+.4.2. Ion Ni2+ tạo phức với NH3 có số phối trí cực đại là 6. Hãy viết các.cân bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch NH 3 vào dung dịch.Ni(ClO4)2. Ni(ClO4)2 = Ni2+ + 2ClO4 2-. Ni2+ + NH3 [Ni(NH3)]2+. [Ni(NH3)]2++ NH3 [Ni(NH3)2]2+. [Ni(NH3)2]2++ NH3 [Ni(NH3)3]2+. [Ni(NH3)3]2+ + NH3 [Ni(NH3)4]2+. [Ni(NH3)4]2+ + NH3 [Ni(NH3)5]2+. [Ni(NH3)5]2+ + NH3 [Ni(NH3)6]2+.4.3. Hãy viết các cân bằng xảy ra trong dung dịch khi hoà tan trong.nước K4[Fe(CN)6] = 4K+ + [Fe(CN)6]4-. [Fe(CN)6]4- [Fe(CN)5]3- + CN-. [Fe(CN)5]3- [Fe(CN)4]2- + CN-. [Fe(CN)4]2- [Fe(CN)3] - + CN-. [Fe(CN)3] - Fe(CN)2 + CN-. Fe(CN)2 [ Fe(CN)]+ + CN-. Fe(CN)- Fe2+ + CN-.4.4. Viết cân bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch KCN vào dung.dịch Cd(NO3)2, biết Cd2+ tạo phức với CN- có số phối trí cực đại là 4 KCN = K+ + CN-. Cd(NO3)2 = Cd2+ + 2NO3-. Cd 2+ + CN- [ Cd(CN)]+. [ Cd(CN)]+ + CN- [ Cd(CN)2]Hướng dẫn giải bài tập Hóa phân tích - Khoa Công Nghệ Hóa Học. [ Cd(CN)2] + CN- [ Cd(CN)3] -. [ Cd(CN)3]- + CN- [ Cd(CN)4]2-.4.5. Anion Etylendiamin tetraaxetat Y4- là gốc của EDTA (H4Y) tạo.phức với nhiều ion kim loại. H4Y là axit yếu có có pK1=2.00;.pK2=2,67; pK3=6,27; pK4=10,95. Để tính hằng số bền điều kiện của.phức MYn-4 cần tính hệ số α-1Y(H) Hãy tính α-1Y(H) của EDTA ở các giá trị pH từ 1 đến 12 [Y]’ = [Y4-] + [HY3-] + [H2Y2-] + [H3Y-] + [H4Y]. [Y]’ = [Y4-](1+ ). Đặt α-1Y(H) = 1+ (1). Với α-1Y(H) là ảnh hưởng của H+ đến Y.Thế các giá trị [H+] ứng với các giá trị pH từ 0 đến 12 vào (1) . Bò qua.những giá trị rất bé. Có các kết quả sau. pH logα -1 pH logα -1. Y(H) Y(H). 1 18 8 2,3 2 13,17 9 1,3 3 10,60 10 0,46 4 8,44 11 0,07 5 6,45 12 0,01 6 4,65 13 0,00 7 3,32 14 0,00Hướng dẫn giải bài tập Hóa phân tích - Khoa Công Nghệ Hóa Học.4.6. Có thể định lượng Al3+ , Fe3+ bằng complexon III (Y4-) ở :. a. pH= 2 ?. b. pH= 5 ?. Biết βAlY=1016.1; βFeY= 1025.1. H4Y có các hằng số axit từng nấc có pK1=2; pK2=2,67; pK3=6,27;.pK4=10,95. Ở giá trị pH này, Fe3+, Al3+ tạo phức với OH- không đáng kể* Viết phản ứng tạo phức giữa Al3+ (Fe3+ ) với Y4-.* Viết phản ứng phụ của Y4- với H+.* α-1Y(H) = 1.72 x 1014 (ở pH=2) và α-1Y(H) = 1.76 x107 (ở pH=5). (Do ion Fe3+ và Al3+ Không tạo phức với OH-).Thế các giá trị tương ứng vào tính được h ằng số bền điều kiện của.phức tạo bởi EDTA với Al và Fe ở pH=2 v à =5 lần lượt là a. 101,86;.1010,86; b. 108,86; 1017,86. Kh ông định lượng được Al ở pH=2 nhưng có thể định lượng được.sắt . Ở pH =5 có thể định lượng tổng Al3+ và Fe3+.4.7. Hỏi có thể định lượng được Ni2+ bằng dung dịch EDTA trong.dung dịch đệm NH3 1M + NH4Cl 1,78 M hay không? Biết rằng nồng.độ ban đầu của Ni2+ không đáng kể so với nồng độ NH3. βNiY2- =.1018,62. Phức của Ni2+ với NH3 có log hằng số bền tổng cộng lần lượt.là 2,67; 4,8; 6,40; 7,50; 8,10. H4Y có các hằng số axit từng nấc có.pK1=2; pK2=2,6