Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng tránh bệnh béo phì ở trẻ em
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong khi nhiều nơi tỷ lệ trẻ em mắc bệnh suy dinh dưỡng còn rất cao thì đồng thời tỷ lệ trẻ em béo phì cũng ngày càng gia tăng. Đây là căn bệnh nguy hiểm phát sinh ra nhiều loại bệnh nan y, đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2, bệnh tim mạch, ung thư khi trưởng thành. | Phòng tránh bệnh béo phì ở trẻ em Theo Tổ chứ Y tế thế giới WHO trong khi nhiều nơi tỷ lệ trẻ em mắc bệnh suy dinh dưỡng còn rất cao thì đồng thời tỷ lệ trẻ em béo phì cũng ngày càng gia tăng. Đây là căn bệnh nguy hiểm phát sinh ra nhiều loại bệnh nan y đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2 bệnh tim mạch ung thư khi trưởng thành. Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh béo phì ở trẻ em mà các bậc cha mẹ cần quan tâm để giúp trẻ nhanh chóng trở lại trọng lượng ban đầu. Tỷ lệ trẻ em béo phì ngày càng gia tăng Động viên yêu thương trẻ Theo các nghiên cứu về tâm lý những trẻ mắc bệnh béo phì thường mắc tật tự ti cho rằng mọi người hay chế nhạo ghét chúng nên tủi thân ngại tiếp xúc ít vận động. Bởi vậy cha mẹ và người thân cần quan tâm đến trẻ nhiều hơn yêu thương bằng tình cảm chân thành. Chấp nhận sự dư thừa tăng cân ở trẻ với thái độ bình tĩnh và một phương án khắc phục khoa học hợp lý. Thường xuyên gần gũi lắng nghe tâm tư nguyện vọng của trẻ tìm cách giúp trẻ động viên chúng giảm ăn tăng cường luyện tập và tiếp xúc xã hội sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực. Sửa đổi thói quen ăn uống bất lợi Một trong những nguyên nhân gây béo phì ở trẻ nhỏ là ăn nhiều đặc biệt là thực phẩm ăn nhanh giàu đường mỡ ít ăn rau xanh hoa quả và lười luyện tập vì vậy nên tập cho trẻ những thói quen Cho trẻ ăn nhiều rau xanh hoa quả nhất là rau quả tươi nếu không có thể dùng loại đóng hộp hay đông lạnh thay thế. Hạn chế mua thực phẩm có hàm lượng calo mỡ và đường cao như đồ uống có gas thực phẩm ăn nhanh kẹo bánh . Đây là nhóm thực phẩm trẻ rất ưa thích chỉ mua vừa phải và hạn chế không cho trẻ ăn quá nhiều. Khuyến khích cho trẻ ăn nhiều rau xanh Không nên bỏ bữa sáng. Bỏ bữa sáng làm trẻ đói mệt và làm cho trẻ thèm ăn nhóm thực phẩm bất lợi. Nên tổ chức các bữa ăn chính cân bằng khoa học có lợi cho sức khoẻ. Mọi người nên cùng nhau ăn để làm cho trẻ vui và có điều kiện ăn nhiều thực phẩm có lợi hơn hạn chế đồ ngọt đồ ăn vặt. Ưu tiên những đồ uống có lợi như nước sữa có hàm lượng mớ thấp .