Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam: Phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Phần 1 cuốn sách "Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Kinh tế tri thức, đặc điểm và quá trình phát triển; tri thức cho phát triển, tiếp nhận tri thức và hấp thụ nó cho nền kinh tế toàn cầu mới; chiến lược phát triển khoa học và công nghệ thông tin của các nước công nghiệp. . | TS. TRẦN VÂN TỪNG Nên kỉnh tế tri thức và yêu cầu đâì mái giáo dục việt Nam NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Hà Nôi 2001 CÁC CHỮVIÊT TẮT OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. EU Liên minh châu Au. ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam A. ADB Ngân hàng phát triển châu A. WB Ngân hàng thẻ giới. IMF Quỹ tiến tệ quốc tế. GATT Hiệp định chung vé thương mại và thuê quan. WTO Tổ chức thương mại thê giới. TRIPS Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ. NAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ. AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài. ODA Hỗ trợ phát triển chính thức. GNP Tổng sản phẩm quốc dân. GDP Tống sản phẩm nội địa. R D Nghiên cứu và triển khai. ITC Công nghệ thõng tin và viễn thông. DRAM Bọ nhớ truy nhập ngẫu nhiên động. VLSI Mạch tống hợp kích thước lớn. WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ thê giới. PC Máy tính cá nhãn. c KU Hai loại băng tần của sóng viba. ISDN Mạng sô hóa đa dịch vụ. Tl Mạng thông tin diện rộng. T3 Mạng thõng tin cục bộ. UNESCO Tổ chức vãn hóa khoa học và giáo dục Liên hợp quốc. APEC Diễn đàn hợp tác kinh tê châu A - Thái Bình Dương. LỜI NÓI ĐẨU Nền kinh tế dựa vào tri thức thường gọi là nền kinh tế trí thức là khái niệm mới được sừ dụng trong vài năm gần đây nó đang cấu trúc lại chú nghĩa tư bản và thị trường lao động vì công nghệ mới tạo sự phát triển cho thương mại điện từ cho tự động hóa sản xuất cung ứng dịch vụ. Tại các nước OECD khoảng một nứa thu nhập quốc dân do tri thức đóng góp chính tri thức đã tạo ra nhịp độ tãng trưởng bền vững và đưa các quốc gia này lén vị trí hàng đầu trong nền kinh tế toàn cầu hóa mới. Động lực của kinh tế tri thức là khoa học cõng nghệ. Do đó cuộc chạy đua nhằm sàn sinh ra khoa học - công nghệ mới giữa các quốc gia đang diễn ra rất gay gắt. Để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tê tri thức các quốc gia trên thê giới đều đưa ra các chiến lược phát triển công nghệ dài hạn. Những nước còng nghiệp tập trung đầu tư ờ mức cao cho R D ưu tiên cho những mục tiêu chiến lược tạo môi trường thuận lợi đè sản sinh ra công nghệ mới. .