Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá và mong đợi của học viên về lớp nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên phổ thông do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ý kiến đánh giá của học viên sau khi kết thúc một khóa học bất kì là không thể thiếu, nhằm giúp đơn vị tổ chức và giảng viên tham gia giảng dạy có thông tin phản hồi về hiệu quả công tác của mình. Bài viết đề cập ý kiến đánh giá và những mong đợi của học viên lớp nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên phổ thông do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. | Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Lâm Anh Chương ĐÁNH GIÁ VÀ MONG ĐỢI CỦA HỌC VIÊN VỀ LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỔ CHỨC HUỲNH LÂM ANH CHƯƠNG TÓM TẮT Ý kiến đánh giá của học viên HV sau khi kết thúc một khóa học bất kì là không thể thiếu nhằm giúp đơn vị tổ chức và giảng viên GV tham gia giảng dạy có thông tin phản hồi về hiệu quả công tác của mình. Bài viết đề cập ý kiến đánh giá và những mong đợi của HV lớp nghiệp vụ sư phạm NVSP cho giáo viên phổ thông do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ĐHSP TPHCM tổ chức. Từ khóa nghiệp vụ sư phạm đánh giá mong đợi. ABSTRACT Judgement and need of students about Pedagogical courses for high school teachers held by Ho Chi Minh City University of Education Judgement of sudents at the end of any course is indispensable for course organisers and teachers who are joining the course in order to have feedback of their teaching competence. This article refers to judgement and expectation of students of pedagogical courses for high school teachers held by Ho Chi Minh City University of Education in recent years. Keywords professional pedagogy judgement expectation. 1. Đặt vấn đề Đánh giá của người học là một khâu quan trọng trong quá trình tổ chức lớp học. Trường ĐHSP TPHCM đã tổ chức nhiều khóa học NVSP dành cho giáo viên phổ thông vì vậy việc nghiên cứu sự đánh giá của HV sau khi kết thúc khóa học và xác định những mong muốn của HV có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng của các khóa học này. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Mau khảo sát Thành phần của mẫu gồm 209 HV củ a 13 lớp học NVSP Khóa 31 8 lớp ThS Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khóa 32 3 lớp và 2 lớp Khóa 10 11 tại Bình Dưong. Thời gian học từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012. Số HV thuộc các lớp ngày 78 37 4 tối 54 25 8 cuối tuần 77 36 8 . Số HV thuộc các ngành Ngoại ngữ 120 57 4 Tin học 51 24 4 các ngành khác 38 18 2 . 2.2. Phương pháp điều tra Ý kiến của HV được ghi nhận thông qua .